Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Sa |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
“Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng
chi hữu chủ”.
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHÂT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHÂT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam
- Cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc
LƯỢC ĐỒ
VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ -
CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2. Phong trào Tây Sơn
- Năm 1771: khởi nghĩa nông dân bùng lên ở ấp Tây Sơn (Bình Định)
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn
1786-1788: đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê và làm chủ toàn bộ đất nước
Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CuỐI THẾ KỈ XVIII
Kháng chiến chống Xiêm (1785)
- Nguyên nhân: Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm (Thái Lan) 5 vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta
- Diễn biến: Quân Xiêm chiếm được gần một nửa đất Gia Địnhchuẩn bị tấn công quân Tây Sơn Năm 1785: Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan tành quân xâm lược.
- Ý nghĩa: Nêu cao ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc ta; trừng trị đích đáng âm mưu cướp nước của Xiêm và hành động bán nước của Nguyễn Ánh.
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Nguyên nhân: Sau khi bị Tây Sơn đánh bại Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh 29 vạn quân và dân công nhà Thanh tiến sang xâm lược nước ta
Diễn biến: Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
tiến ra Bắc dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển quân
Trích đoạn trong bài hiểu dụ của Quang Trung:
Dnh cho nĩ chích lun b?t ph?n
Dnh cho nĩ phi?n gip b?t hồn
=> thể hiện ý chí, quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
- Nguyên nhân: Sau khi bị Tây Sơn đánh bại Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh 29 vạn quân và dân công nhà Thanh tiến sang xâm lược nước ta
Diễn biến: Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
tiến ra Bắc dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển quân chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa
đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
- Ý nghĩa: Thể hiện truyền thống yêu nước, ý chí độc lập của dân tộc và tài năng quân sự tuyệt vời của Nguyễn Huệ đánh thắng thù trong, giặc ngoài, thành lập một triều đại mới tiến bộ.
CHIẾN THẮNG NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Nhật Tân
Cổ nhuế
Bái Ân
Mai Dịch
Cầu Giấy
Phú Mỹ
Phú Đô
Mễ Trì
Nhân Mục
Nam Đông
Sông Nhuệ
Hà Đông
Bồ Đề
Đấm Sét
Quang Trung
Thanh Trì
Linh Động
Quỳnh Đô
Cầu Viềng
Lạc Thị
Đại Áng
Tự Khoát
Duyên Thái
Liễu Ngoại
Duyên Trường
Dư Dụ
Vĩnh Trung
Dễ D?C B?O M?NG 3 T?T (20 - 1- 1789)
Đô Đốc Long
hồ Tây
Nhị Hà
Mồng 3 tết
S. Tô Lịch
Đồng Ngàn
Quang Trung
Yên Duyên
MỒNG 3 TẾT (30-1-1789)
MỒNG 3 TẾT ( 30-1-1789)
THĂNG LONG
Tây Long
ĐỐNG ĐA
Văn Điển
Ngọc Hồi
HÀ HỒI
Cao Bằng
Tuyên Quang
Lạng Sơn
Thăng Long
Sơn Tây
Hải Dương
Thanh Hóa
Nghệ An
Phú Xuân
Quang Trung đại phá quân Thanh
Ngọc Hồi
Đống Đa
Sầm nghi đống 11-1788
Tôn sỹ nghị 11-1788
Ô đại kinh
22-12-1788
22-12-1788
26-12-1788
15-1-1789
Đô đốc lộc 25-1-1789
Đô đốc thuyết 25-1-1789
QUANG TRUNG
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Sự thành lập vương triều Tây Sơn
- Năm 1778: Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế thành lập vương triều Tây Sơn, nhưng khởi nghĩa vẫn tiếp tục
- Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) xây dựng chế độ Quân chủ chuyên chế
2. Những chính sách của vương triều Tây Sơn
- Đối nội: xây dựng vương triều mới, thực hiện một số chính sách mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và quân sự Làm cho đất nước ổn định và thanh bình
Đối ngoại: Quan hệ hòa hảo, tốt đẹp với các nước (nhà Thanh, Lào, Chân Lạp)
Năm 1792: vua Quang Trung qua đời
Năm 1802: vương triều Tây Sơn sụp đổ
Sắc phong thời Tây Sơn
Ấn chế nhà Tây Sơn
Tiền thời Tây Sơn
TRANH VẼ VUA QUANG TRUNG
Quang Trung –Ngọc Hân
Bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
PHẦN CỦNG CỐ
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước ?
Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh ?
PHẦN DẶN DÒ
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trước bài mới
Sưu tầm các thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật và khoa học-kỹ thuật ở các thế kỉ XVI-XVIII
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
“Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng
chi hữu chủ”.
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHÂT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHÂT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam
- Cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc
LƯỢC ĐỒ
VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ -
CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2. Phong trào Tây Sơn
- Năm 1771: khởi nghĩa nông dân bùng lên ở ấp Tây Sơn (Bình Định)
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn
1786-1788: đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê và làm chủ toàn bộ đất nước
Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CuỐI THẾ KỈ XVIII
Kháng chiến chống Xiêm (1785)
- Nguyên nhân: Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm (Thái Lan) 5 vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta
- Diễn biến: Quân Xiêm chiếm được gần một nửa đất Gia Địnhchuẩn bị tấn công quân Tây Sơn Năm 1785: Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan tành quân xâm lược.
- Ý nghĩa: Nêu cao ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc ta; trừng trị đích đáng âm mưu cướp nước của Xiêm và hành động bán nước của Nguyễn Ánh.
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Nguyên nhân: Sau khi bị Tây Sơn đánh bại Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh 29 vạn quân và dân công nhà Thanh tiến sang xâm lược nước ta
Diễn biến: Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
tiến ra Bắc dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển quân
Trích đoạn trong bài hiểu dụ của Quang Trung:
Dnh cho nĩ chích lun b?t ph?n
Dnh cho nĩ phi?n gip b?t hồn
=> thể hiện ý chí, quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
- Nguyên nhân: Sau khi bị Tây Sơn đánh bại Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh 29 vạn quân và dân công nhà Thanh tiến sang xâm lược nước ta
Diễn biến: Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
tiến ra Bắc dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển quân chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa
đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
- Ý nghĩa: Thể hiện truyền thống yêu nước, ý chí độc lập của dân tộc và tài năng quân sự tuyệt vời của Nguyễn Huệ đánh thắng thù trong, giặc ngoài, thành lập một triều đại mới tiến bộ.
CHIẾN THẮNG NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Nhật Tân
Cổ nhuế
Bái Ân
Mai Dịch
Cầu Giấy
Phú Mỹ
Phú Đô
Mễ Trì
Nhân Mục
Nam Đông
Sông Nhuệ
Hà Đông
Bồ Đề
Đấm Sét
Quang Trung
Thanh Trì
Linh Động
Quỳnh Đô
Cầu Viềng
Lạc Thị
Đại Áng
Tự Khoát
Duyên Thái
Liễu Ngoại
Duyên Trường
Dư Dụ
Vĩnh Trung
Dễ D?C B?O M?NG 3 T?T (20 - 1- 1789)
Đô Đốc Long
hồ Tây
Nhị Hà
Mồng 3 tết
S. Tô Lịch
Đồng Ngàn
Quang Trung
Yên Duyên
MỒNG 3 TẾT (30-1-1789)
MỒNG 3 TẾT ( 30-1-1789)
THĂNG LONG
Tây Long
ĐỐNG ĐA
Văn Điển
Ngọc Hồi
HÀ HỒI
Cao Bằng
Tuyên Quang
Lạng Sơn
Thăng Long
Sơn Tây
Hải Dương
Thanh Hóa
Nghệ An
Phú Xuân
Quang Trung đại phá quân Thanh
Ngọc Hồi
Đống Đa
Sầm nghi đống 11-1788
Tôn sỹ nghị 11-1788
Ô đại kinh
22-12-1788
22-12-1788
26-12-1788
15-1-1789
Đô đốc lộc 25-1-1789
Đô đốc thuyết 25-1-1789
QUANG TRUNG
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Sự thành lập vương triều Tây Sơn
- Năm 1778: Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế thành lập vương triều Tây Sơn, nhưng khởi nghĩa vẫn tiếp tục
- Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) xây dựng chế độ Quân chủ chuyên chế
2. Những chính sách của vương triều Tây Sơn
- Đối nội: xây dựng vương triều mới, thực hiện một số chính sách mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và quân sự Làm cho đất nước ổn định và thanh bình
Đối ngoại: Quan hệ hòa hảo, tốt đẹp với các nước (nhà Thanh, Lào, Chân Lạp)
Năm 1792: vua Quang Trung qua đời
Năm 1802: vương triều Tây Sơn sụp đổ
Sắc phong thời Tây Sơn
Ấn chế nhà Tây Sơn
Tiền thời Tây Sơn
TRANH VẼ VUA QUANG TRUNG
Quang Trung –Ngọc Hân
Bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
PHẦN CỦNG CỐ
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước ?
Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh ?
PHẦN DẶN DÒ
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trước bài mới
Sưu tầm các thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật và khoa học-kỹ thuật ở các thế kỉ XVI-XVIII
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)