Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Tiến |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Học sinh Lê Hoàng Tiến lớp 10CA
Trường THPTTT Quốc Văn Sài Gòn
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích giống nòi Việt Nam
Hội đồng sử học nhóm 1 xin chào các bạn
Một thời đại
Một con người
Một bài thuyết trình simina
“Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng
chi hữu chủ”.
Sao mà nghe quen vậy nè
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.
Bối cảnh lịch sử.
Đất nước bị chia cắt.
Đàng ngoài:
Địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, thuế khóa nặng nề.
Đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng.
Khởi nghĩa của nông dân bùng nổ rầm rộ.
Đàng trong:
Chính quyền phong kiến suy thoái.
Đời sống nhân dân cực khổ.
Chế độ PK ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc Phong trào nông dân bùng nổ thất bại.
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ - CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Lê Hoàng Tiến(22/3/2011)
Quốc Văn Sài Gòn
1. Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
* Kết quả và nguyên nhân thất bại:
- Kết quả: Thất bại nhưng đã làm nghiêng ngả nền thống trị họ Trịnh.
- Nguyên nhân:
+ Bản chất cố hữu của người nông dân.
+ Không đưa ra chương trình cải cách.
- ý nghĩa: Tạo tiền đề cho sự thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn
Phong trào Tây Sơn.
Năm 1771 khởi nghĩa bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định).
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Diễn biến:
1777 Từ ấp Tây Sơn phong trào nhanh chóng phát triển và lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
1866-1788, tiến ra Bắc lật đổ phong kiến Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài.
Ý nghĩa: Bước đầu thống nhất được đất nước tạo điều kiện cho đất nước phát triển.
“Tây Sơn tam kiệt”
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVII.
Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).
Nguyên nhân:
Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.
Âm mưu xâm lược nước ta của Xiêm.
Diễn biến:
Cuối 1784 vua Xiêm cử 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
1785, Nguyễn Huệ đã chiến thắng tại Rạch Gầm – Xoài Mút (sông Tiền - Tiền Giang).
Kết quả:
Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm.
Quân Xiêm sợ Tây Sơn như “sợ cọp”.
Ý nghĩa:
Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, giữ vững độc lập dân tộc.
Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong sụp đổ, Đàng Trong hoàn toàn giải phóng.
Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Tàu chiến Tây Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Nguyễn Ánh
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Nguyên nhân: Sau khi bị Tây Sơn đánh bại Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh 29 vạn quân và dân công nhà Thanh tiến sang xâm lược nước ta
Diễn biến: Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
tiến ra Bắc dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển quân
Trích đoạn trong bài hiểu dụ của Quang Trung:
Dnh cho nĩ chích lun b?t ph?n
Dnh cho nĩ phi?n gip b?t hồn
=> thể hiện ý chí, quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
thăng long
lạng sơn
cao bằng
sông hồng
quảng ninh
Lực lượng địch gồm 29 vạn, tiến vào Thăng Long theo 4 mũi tấn công.
CHIẾN THẮNG NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Nhật Tân
Cổ nhuế
Bái Ân
Mai Dịch
Cầu Giấy
Phú Mỹ
Phú Đô
Mễ Trì
Nhân Mục
Nam Đông
Sông Nhuệ
Hà Đông
Bồ Đề
Đấm Sét
Quang Trung
Thanh Trì
Linh Động
Quỳnh Đô
Cầu Viềng
Lạc Thị
Đại Áng
Tự Khoát
Duyên Thái
Liễu Ngoại
Duyên Trường
Dư Dụ
Vĩnh Trung
Dễ D?C B?O M?NG 3 T?T (20 - 1- 1789)
Đô Đốc Long
hồ Tây
Nhị Hà
Mồng 3 tết
S. Tô Lịch
Đồng Ngàn
Quang Trung
Yên Duyên
MỒNG 3 TẾT (30-1-1789)
MỒNG 3 TẾT ( 30-1-1789)
THĂNG LONG
Tây Long
ĐỐNG ĐA
Văn Điển
Ngọc Hồi
HÀ HỒI
Cao Bằng
Tuyên Quang
Lạng Sơn
Thăng Long
Sơn Tây
Hải Dương
Thanh Hóa
Nghệ An
Phú Xuân
Quang Trung đại phá quân Thanh
Ngọc Hồi
Đống Đa
Sầm nghi đống 11-1788
Tôn sỹ nghị 11-1788
Ô đại kinh
22-12-1788
22-12-1788
26-12-1788
15-1-1789
Đô đốc lộc 25-1-1789
Đô đốc thuyết 25-1-1789
QUANG TRUNG
Vương triều Tây Sơn.
Sự thành lập của vương triều Tây Sơn.
Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
Nguyễn Nhạc
Những chính sách của vua Quang Trung.
Chính trị: Thành lập chính quyền các cấp, lập lại sổ hộ khẩu.
Kinh tế: Ban chiếu khuyến nông, kêu gọi nhân dân về quê sản xuất, chia ruộng đất cho dân.
Văn hóa giáo dục: Tổ chức giáo dục thi cử, đề cao chữ Nôm.
Quân đội: Xây dựng quân đội quy củ.
Đối ngoại: Quan hệ hòa hảo với nhà Thanh, tốt đẹp với Chân Lạp và Lào.
Sau khi lên ngôi vua Quang Trung đã thực hiện những chính sách gì ?
Sắc phong thời Tây Sơn
Tiền thời Tây Sơn
Ấn của vua Quang Trung
Ấn triện quan võ thời TS
Vũ khí thời Tây Sơn
Ấn chế nhà Tây Sơn
Tiền thời Tây Sơn
Góp phần ổn định lại đất nước.
Những chính sách cải cách mang tính tiến bộ mở ra xu hướng phát triển cho đất nước.
1792 vua Quang Trung đột ngột qua đời.
1802, Nguyễn Ánh tấn công vương triều Tây Sơn sụp đổ.
Nhận xét gì về những việc làm của vua Quang Trung?
Những chính sách của vua Quang Trung.
Một số hình ảnh
Vua Quang Trung
Tượng vua Quang Trung tại Đống Đa - HN
TRANH VẼ VUA QUANG TRUNG
Quang Trung –Ngọc Hân
Bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
Bảo tàng Tây Sơn
ngUYEN HUE
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế
Di tích Núi Bân
Tái hiện lại lễ lên ngôi của vua Quang Trung
Bùi Thị Xuân
Trần Quang Diệu
Phan Huy Ích
Ngô Thì Nhậm
Lê Hoàng Tiến
Năm 1771, một cuộc ................ nông dân bùng lên ở ấp ......... do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và ................. lật đổ vương triều phong kiến nhà Nguyễn ở đàng trong. Từ năm 1786 - 1788 lật đổ tập đoàn phong kiến ................. ở .............. . Sự nghiệp thống nhất đất nước ................ được hoàn thành.
khởi nghĩa
Nguyễn Lữ
Lê - Trịnh
đàng ngoài
Tây Sơn
bước đầu
6
5
4
3
2
1
1.Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ( 1-1789) nghĩa quân Tây Sơn hành quân tới đâu?
2. Đêm mồng 3 tết Kỉ Dậu nghĩa quân Tây Sơn bao vây và hạ đồn nào của quân giặc?
3. Cuối năm 1788 mượn cớ giúp nhà Lê, quân nào sang xâm lược nước ta?
4. Tướng giặc cầm đầu quân Thanh xâm lược nước ta cuối năm 1788 tên là gì?
5. Tướng giặc thắt cổ tự tử tại gò Đống Đa năm 1789 tên là gì?
6. Người lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn phá tan quân Thanh xâm lược năm 1789?
Đường đời phía trước còn dài thăm thẳm
Nhóm 1 xin chào tạm biệt các bạn tại đây và chúc các bạn luôn gặp may mắn trên con đường mà mình đã chọn
Ngẫm nghĩ rằng…
Nếu sống trên đời không có bạn
Ai sẽ cùng tôi đi suốt quãng đường dài
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa,
Mãi miết miên man mãi mịt mờ.
Mộng mị mõi mòn mai một một
Mỹ miều may mắn mấy mà mưa
Trường THPTTT Quốc Văn Sài Gòn
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích giống nòi Việt Nam
Hội đồng sử học nhóm 1 xin chào các bạn
Một thời đại
Một con người
Một bài thuyết trình simina
“Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng
chi hữu chủ”.
Sao mà nghe quen vậy nè
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.
Bối cảnh lịch sử.
Đất nước bị chia cắt.
Đàng ngoài:
Địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, thuế khóa nặng nề.
Đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng.
Khởi nghĩa của nông dân bùng nổ rầm rộ.
Đàng trong:
Chính quyền phong kiến suy thoái.
Đời sống nhân dân cực khổ.
Chế độ PK ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc Phong trào nông dân bùng nổ thất bại.
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ - CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Lê Hoàng Tiến(22/3/2011)
Quốc Văn Sài Gòn
1. Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
* Kết quả và nguyên nhân thất bại:
- Kết quả: Thất bại nhưng đã làm nghiêng ngả nền thống trị họ Trịnh.
- Nguyên nhân:
+ Bản chất cố hữu của người nông dân.
+ Không đưa ra chương trình cải cách.
- ý nghĩa: Tạo tiền đề cho sự thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn
Phong trào Tây Sơn.
Năm 1771 khởi nghĩa bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định).
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Diễn biến:
1777 Từ ấp Tây Sơn phong trào nhanh chóng phát triển và lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
1866-1788, tiến ra Bắc lật đổ phong kiến Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài.
Ý nghĩa: Bước đầu thống nhất được đất nước tạo điều kiện cho đất nước phát triển.
“Tây Sơn tam kiệt”
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVII.
Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).
Nguyên nhân:
Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.
Âm mưu xâm lược nước ta của Xiêm.
Diễn biến:
Cuối 1784 vua Xiêm cử 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
1785, Nguyễn Huệ đã chiến thắng tại Rạch Gầm – Xoài Mút (sông Tiền - Tiền Giang).
Kết quả:
Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm.
Quân Xiêm sợ Tây Sơn như “sợ cọp”.
Ý nghĩa:
Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, giữ vững độc lập dân tộc.
Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong sụp đổ, Đàng Trong hoàn toàn giải phóng.
Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Tàu chiến Tây Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Nguyễn Ánh
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Nguyên nhân: Sau khi bị Tây Sơn đánh bại Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh 29 vạn quân và dân công nhà Thanh tiến sang xâm lược nước ta
Diễn biến: Cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
tiến ra Bắc dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển quân
Trích đoạn trong bài hiểu dụ của Quang Trung:
Dnh cho nĩ chích lun b?t ph?n
Dnh cho nĩ phi?n gip b?t hồn
=> thể hiện ý chí, quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
thăng long
lạng sơn
cao bằng
sông hồng
quảng ninh
Lực lượng địch gồm 29 vạn, tiến vào Thăng Long theo 4 mũi tấn công.
CHIẾN THẮNG NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Nhật Tân
Cổ nhuế
Bái Ân
Mai Dịch
Cầu Giấy
Phú Mỹ
Phú Đô
Mễ Trì
Nhân Mục
Nam Đông
Sông Nhuệ
Hà Đông
Bồ Đề
Đấm Sét
Quang Trung
Thanh Trì
Linh Động
Quỳnh Đô
Cầu Viềng
Lạc Thị
Đại Áng
Tự Khoát
Duyên Thái
Liễu Ngoại
Duyên Trường
Dư Dụ
Vĩnh Trung
Dễ D?C B?O M?NG 3 T?T (20 - 1- 1789)
Đô Đốc Long
hồ Tây
Nhị Hà
Mồng 3 tết
S. Tô Lịch
Đồng Ngàn
Quang Trung
Yên Duyên
MỒNG 3 TẾT (30-1-1789)
MỒNG 3 TẾT ( 30-1-1789)
THĂNG LONG
Tây Long
ĐỐNG ĐA
Văn Điển
Ngọc Hồi
HÀ HỒI
Cao Bằng
Tuyên Quang
Lạng Sơn
Thăng Long
Sơn Tây
Hải Dương
Thanh Hóa
Nghệ An
Phú Xuân
Quang Trung đại phá quân Thanh
Ngọc Hồi
Đống Đa
Sầm nghi đống 11-1788
Tôn sỹ nghị 11-1788
Ô đại kinh
22-12-1788
22-12-1788
26-12-1788
15-1-1789
Đô đốc lộc 25-1-1789
Đô đốc thuyết 25-1-1789
QUANG TRUNG
Vương triều Tây Sơn.
Sự thành lập của vương triều Tây Sơn.
Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
Nguyễn Nhạc
Những chính sách của vua Quang Trung.
Chính trị: Thành lập chính quyền các cấp, lập lại sổ hộ khẩu.
Kinh tế: Ban chiếu khuyến nông, kêu gọi nhân dân về quê sản xuất, chia ruộng đất cho dân.
Văn hóa giáo dục: Tổ chức giáo dục thi cử, đề cao chữ Nôm.
Quân đội: Xây dựng quân đội quy củ.
Đối ngoại: Quan hệ hòa hảo với nhà Thanh, tốt đẹp với Chân Lạp và Lào.
Sau khi lên ngôi vua Quang Trung đã thực hiện những chính sách gì ?
Sắc phong thời Tây Sơn
Tiền thời Tây Sơn
Ấn của vua Quang Trung
Ấn triện quan võ thời TS
Vũ khí thời Tây Sơn
Ấn chế nhà Tây Sơn
Tiền thời Tây Sơn
Góp phần ổn định lại đất nước.
Những chính sách cải cách mang tính tiến bộ mở ra xu hướng phát triển cho đất nước.
1792 vua Quang Trung đột ngột qua đời.
1802, Nguyễn Ánh tấn công vương triều Tây Sơn sụp đổ.
Nhận xét gì về những việc làm của vua Quang Trung?
Những chính sách của vua Quang Trung.
Một số hình ảnh
Vua Quang Trung
Tượng vua Quang Trung tại Đống Đa - HN
TRANH VẼ VUA QUANG TRUNG
Quang Trung –Ngọc Hân
Bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
Bảo tàng Tây Sơn
ngUYEN HUE
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế
Di tích Núi Bân
Tái hiện lại lễ lên ngôi của vua Quang Trung
Bùi Thị Xuân
Trần Quang Diệu
Phan Huy Ích
Ngô Thì Nhậm
Lê Hoàng Tiến
Năm 1771, một cuộc ................ nông dân bùng lên ở ấp ......... do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và ................. lật đổ vương triều phong kiến nhà Nguyễn ở đàng trong. Từ năm 1786 - 1788 lật đổ tập đoàn phong kiến ................. ở .............. . Sự nghiệp thống nhất đất nước ................ được hoàn thành.
khởi nghĩa
Nguyễn Lữ
Lê - Trịnh
đàng ngoài
Tây Sơn
bước đầu
6
5
4
3
2
1
1.Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ( 1-1789) nghĩa quân Tây Sơn hành quân tới đâu?
2. Đêm mồng 3 tết Kỉ Dậu nghĩa quân Tây Sơn bao vây và hạ đồn nào của quân giặc?
3. Cuối năm 1788 mượn cớ giúp nhà Lê, quân nào sang xâm lược nước ta?
4. Tướng giặc cầm đầu quân Thanh xâm lược nước ta cuối năm 1788 tên là gì?
5. Tướng giặc thắt cổ tự tử tại gò Đống Đa năm 1789 tên là gì?
6. Người lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn phá tan quân Thanh xâm lược năm 1789?
Đường đời phía trước còn dài thăm thẳm
Nhóm 1 xin chào tạm biệt các bạn tại đây và chúc các bạn luôn gặp may mắn trên con đường mà mình đã chọn
Ngẫm nghĩ rằng…
Nếu sống trên đời không có bạn
Ai sẽ cùng tôi đi suốt quãng đường dài
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa,
Mãi miết miên man mãi mịt mờ.
Mộng mị mõi mòn mai một một
Mỹ miều may mắn mấy mà mưa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)