Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Trương Minh Đức | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Trương Minh Đức - 2012
1
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA
GV: Trương Minh Đức
Trương Minh Đức - 2012
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC TKXVI- XVIII
Hãy nêu những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các TK XVI-XVIII
Trương Minh Đức - 2012
3
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI TK XVIII (Tiết 29)
Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
BÀI MỚI
I.PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
II.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI TK XVIII
III.VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN.
Trương Minh Đức - 2012
4
I.PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
Tây Sơn
1771
Hãy nêu những nét chính của PT Tây Sơn trong giai đoạn (1771-1788).
1.Sự bùng nổ:
-Từ giữa TK XVIII, CĐPK Đàng Ngoài và Đàng Trong bắt đầu khủng hoảng sâu sắc.
-1771, Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Trương Minh Đức - 2012
5
I.PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
Tây Sơn
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng trở thành phong trào rộng lớn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1777).
- 1786 – 1788, nghĩa quân đã lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài, làm chủ đất nước.
2.Sự phát triển:
1777
1788,
1771
Trương Minh Đức - 2012
6
I.PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
Tây Sơn
3.Ý nghĩa:
1777
1788,
1771
-Sự nghiệp thống nhất đất nước về cơ bản được hoàn thành.
-Sự phát triển của PT Tây Sơn.trong thời gian1771-1788 có ý nghĩa gì ?
Trương Minh Đức - 2012
7
II.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Lược đồ Rạch Gầm-Xoài Mút (1785)
Hãy nêu những nét chính của cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785).
Trương Minh Đức - 2012
8
II.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Nguyễn Phúc Ánh (Vọng Cát - Xiêm La 1783)
a.Nguyên nhân:
-Đầu những năm 80 (TK XVIII), Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm cầu cứu. Vua Xiêm cử tướng đưa 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
Trương Minh Đức - 2012
9
II.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Lược đồ trận đánh Rạch Gầm-Xoài Mút 1785)
b.Diễn biến:
-19/1/1785, Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm tại Rạch Gầm-Xoài Mút.
-Nền độc lập dân tộc được bảo vệ vững chắc.
Trương Minh Đức - 2012
10
II.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
2.Kháng chiến chống Thanh (1789)
Tôn Sĩ Nghị (1720-1796)
Hãy nêu những nét chính của cuộc kháng chiến chống Thanh(1789).
a.Nguyên nhân:
-Sau khi chính quyền vua Lê-chúa Trịnh bị lật đổ, Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc cầu cứu.
-Cuối năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đưa 29 vạn quân Thanh sang xâm lược nước ta.
Trương Minh Đức - 2012
11
II.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
2.Kháng chiến chống Thanh (1789)
b.Diễn biến:
-22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế với vương hiệu Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
-30 /chạp – 5/1/ Kỉ Dậu (1789), nghĩa quân Tây Sơn đánh bại hoàn toàn quân Thanh, tiến vào giải phóng Thăng Long.
Trương Minh Đức - 2012
12
III.VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Sau khi đánh tan quân xâm lược Mãn Thanh, vua Quang Trung đã làm những gì?
Trương Minh Đức - 2012
13
III.VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
-Chính thức xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế.
Sau khi đánh tan quân xâm lược Thanh, vua Quang Trung đã thực hiện các chính sách:
Chính trị:
Trương Minh Đức - 2012
14
III.VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN

-Kêu gọi dân phiêu tán về quê sản xuất.
-Lập lại sổ hộ tịch, địa bạ, không để ruộng đát bỏ hoang.
-Mở rộng và phát triển kinh tế công thương nghiệp.
Đồng tiền thời Quang Trung có chữ “Quang Trung thông bảo”
Kinh tế:
Trương Minh Đức - 2012
15
III.VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Chiếu chỉ của Quang Trung ra năm 1792 về việc dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm.
Văn hóa-giáo dục:
-Tổ chức lại GD thi cử.
-Đưa chữ Nôm làm văn tự chính thức của quốc gia.
Trương Minh Đức - 2012
16
III.VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
-Quân đội được tổ chức quy củ và trang bị vũ khí đầy đủ.
-Đặt quan hệ tốt với nhà Thanh cũng như Lào, Chân Lạp.
Gươm và súng của quân đội vương triều Tây Sơn
Quân sự, ngoại giao:
Trương Minh Đức - 2012
17
III.VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1792, vua Quang Trung qua đời, vương triều Tây Sơn suy yếu.
Năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công, vương triều Tây Sơn sụp đổ.
Trương Minh Đức - 2012
18
CỦNG CỐ BÀI
Phong trào Tây Sơn, đặc biệt là Quang Trung-Nguyễn Huệ có công lao gì đối với dân tộc ?
Trương Minh Đức - 2012
19
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
Xin chào tạm biệt !
Trương Minh Đức - 2012
20
1.Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm:
BÀI TẬP
4.Nguyên cớ quân Thanh sang xâm lược nước ta:
2.Cuộc KN Tây Sơn đã lật đổ CQ Đàng Trong, năm:
3.Cuộc KN Tây Sơn đã lật đổ CQ Đàng Ngoài,năm:
5. Nguyên cớ quân Xiêm xâm lược nước ta:
6. Công lao của Quang Trung và PT Tây Sơn đối với dan tôc:
1771
Lê Chiêu Thống cầu cứu.
1777
1788
Nguyễn Ánh cầu cứu
Đánh đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, chúa Trịnh Đàng Ngoài thống nhất đất nước ; đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)