Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN HUỆ
(1753 – 1792)
BÀI 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
SV: Nguyễn Thị Tâm
Lớp: K58 CLC
Nội dung chính của bài
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc (cuối thế kỉ XVIII)
Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1.Kháng chiến chống quân Xiêm 1785
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
III. Vương triều Tây Sơn

Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc (cuối thế kỉ XVIII)
Phong trào Tây Sơn được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Phong trào Tây Sơn
a. Nguyên nhân:
- Giữa thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, kéo dài trong hơn 10 năm, nhưng cuối cùng bị đàn áp.
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ - CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
Sông Gianh
b. Diễn biến
- 1771 KN nông dân bùng lên ở Tây Sơn do 3 anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
- Mục tiêu: Lật đổ chế độ phong kiến, đem lại quyền lợi cho nhân dân
LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA CỦA QUÂN TÂY SƠN
1773
CUỐI 1773
2. Sự nghiệp thống nhất đất nước
Phong trào Tây sơn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
1786-1788 nghĩa quân tấn công ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh làm chủ toàn bộ đất nước. - > Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành.
Quy Nhơn
Thang Long
Phú Xuân
Nghệ An

Gia Định
An Khê
Đảo Phú Quốc
Bình Thuận
S.Gianh
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) :
Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm Cuối 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo
vào nước ta.
Vua Xiêm Rama I
Nguyễn Ánh
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) :
- Diễn biến: 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân xâm lược.
-> Kết quả: Thắng lợi
Các em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh và cuộc xâm lược của quân Xiêm ?
THĂNG LONG
Lược đồ trận Rạch Gầm - Xoài Mút
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Tàu chiến Tây Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
- Ý nghĩa:
+ Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, giữ vững độc lập dân tộc.
+ Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong sụp đổ, Đàng Trong hoàn toàn giải phóng.
+ Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789) :
- Nguyên nhân: Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh sai tướng Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
-> Được tin đó, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
- Diễn biến: Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
ĐÔ ĐỐC LONG
QUANG TRUNG
ĐÔ ĐÔC TUYÊT
ĐÔ ĐÔC LÔC
TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789) , ông cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ :
Đánh cho để dài tóc.
Đánh cho để đen răng.
Đánh cho nó chích luân bất phản.
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ .
Em hiểu gì về bài dụ trên ?
Tinh thần quyết chiến ,quyết thắng để bảo vệ ĐLDT ,giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta .
ĐÔ ĐÔC BẢO
Đêm mồng 3 ta bao vây đồn Hà Hồi, bắc loa gọi hàng, lũ giặc bó tay xin hàng. Đồn Hà Hồi bị diệt gọn.
Mờ sáng mồng 5 , quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi. Địch chống không nổi quay đầu bỏ chạy tán loạn. Đồn Ngọc Hồi bị hạ.
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn và Nguyễn Huệ - Quang Trung.
Đánh giá công lao, vai trò của phong trào Tây Sơn và Quang Trung?
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn Trịnh - Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
Vương triều Tây Sơn
Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức)  vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa (Quảng Bình) trở ra Bắc.
Nguyễn Nhạc
- Ban hành nhiều chính sách tiến bộ về kinh tế, van hóa
Năm 1792, Quang Trung đột ngột qua đời
> Năm 1802, trước sự tấn công của Nguyễn Ánh, vương triều Tây Sơn sụp đổ.
Củng cố bài:
Cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ khắp nơi.
Phong trào nông dân Tây Sơn đã lần lượt đánh đổ các thế lực phong kiến Nguyễn – Trịnh – Lê, đánh bại quân xâm lược Xiêm – Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, góp phần thống nhất đất nước.
Vai trò của Nguyễn Huệ và phong trào nông dân Tây Sơn.
Cho HS xem một số hình ảnh về vương triều Tây Sơn.
Tiền thời Tây Sơn
Ấn của vua Quang Trung
Sắc phong thời Tây Sơn

khí thời Tây Sơn
Bảo tàng Tây Sơn
















ngUYEN HUE
Cho HS xem một số hình ảnh trong bộ phim “Tây Sơn hào kiệt”
Vua Quang Trung tập hợp nghĩa quân.
Nghĩa binh Tây Sơn hành quân
…. Vượt suối
Tập luyện võ thuật trước khi xung trận
Người dân tiếp tế lương thực cho nghĩa quân Tây Sơn
Tiến quân…
“Quan tướng quân Thanh” trong một cảnh quay
Quân Thanh thất trận, vượt cầu phao chạy thoát thân
Bài tập về nhà
Vẽ lược đồ và tường thuật diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa qua lược đồ
Trả lời các câu hỏi trong SGK
chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)