Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Loan | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
?

- Các nghề TC truyền thống (làm gốm,dệt vải, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng.) tiếp tục phát triển đạt trỡnh độ cao.
- Một số nghề TC mới xuất hiện (khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ.).
- Ngành khai mỏ phát triển.
- Các làng nghề TC xuất hiện
ngày càng nhiều.
- Thợ TC kéo nhau ra thành thị lập phường hội.
Nh?ng biểu hiện
của sự phát triển
thủ công nghiệp nước ta
(XVI- XVIII)
Chương iii
việt nam
từ thế kỉ xvi đến thế kỉ xviii
B�i 23.
Phong trào Tây Sơn
và sự nghiệp thống nhất đất nước,
bảo vệ Tổ quốc
cuối thế kỉ XVIII
Bài 23
phong trào tây sơn
và sự nghiệp thống nhất đất nước,
bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII.
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
III. Vương triều Tây Sơn.
- Bối cảnh: Nửa sau thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến ở cả đàng Ngoài và đàng Trong khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ ra rầm rộ, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn.
Phong
trào
Tây Sơn

sự
nghiệp
thống
nhất
đất nước,
bảo vệ
Tổ quốc
cuối
thế kỉ
XVIII
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
Bối cảnh đất nước ta nửa sau thế kỉ XVIII?
Em biết gỡ về phong trào nông dân Tây Sơn?
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
1771, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, nhanh chóng phát triển
thành phong trào
1777, đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở đàng Trong
1786 - 1788, nghĩa quân tiến ra đàng Ngoài lật đổ 2 tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước.
.
Bối cảnh: Nửa sau thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến ở cả đàng Ngoài và đàng Trong khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ ra rầm rộ.
- 1771, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ,nhanh chóng phát triển thành phong trào.
- 1777,đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở đàng Trong
1786- 1788, nghĩa quân tiến ra đàng Ngoài lật đổ 2 tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước.

Phong
trào
Tây Sơn

sự
nghiệp
thống
nhất
đất nước,
bảo vệ
Tổ quốc
cuối
thế kỉ
XVIII
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
Phong
trào
Tây Sơn

sự
nghiệp
thống
nhất
đất nước,
bảo vệ
Tổ quốc
cuối
thế kỉ
XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785).
- Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn ánh chạy sang Xiêm cầu viện
vua Xiêm sai 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xoài Mút





Tây Sơn đối phó như thế nào?

Em biết gỡ về trận
Rạch Gầm - Xoài Mút?
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Phong
trào
Tây Sơn

sự
nghiệp
thống
nhất
đất nước,
bảo vệ
Tổ quốc
cuối
thế kỉ
XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785).
Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn ánh chạy sang Xiêm cầu viện vua Xiêm sai 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Kết quả: đánh tan quân Xiêm. Nguyễn ánh chạy sang Xiêm.
- ý nghĩa: đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao tinh thần dân tộc của nghĩa quân và nhân dân ta.



Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa gỡ?
Phong
trào
Tây Sơn

sự
nghiệp
thống
nhất
đất nước,
bảo vệ
Tổ quốc
cuối
thế kỉ
XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
-Sau khi bị Tây Sơn đánh bại, Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
Vua Thanh sai 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- 11/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) và chỉ huy tiến quân ra Bắc.

Tây Sơn
đã đối phó với
quân Thanh
như thế nào?

đánh cho để dài tóc,
đánh cho để đen rang,
đánh cho nó chích luân bất phản,
đánh cho nó phiến giáp bất hoàn,
đánh cho sử tri Nam quốc
anh hùng chi h?u chủ


( trích Hiểu dụ của vua Quang Trung)
Hãy phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ của vua Quang Trung
? Thể hiện ý chí quyết tâm đánh tan quân xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc.
? Có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần binh sĩ trước giờ xuất kích.
QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Q Tây Sơn chặn đánh
Đại bản doanh địch
Đồn địch bị tiêu diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THANG LONG
T�Y LONG
Quang Trung
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đô Đốc Bảo
ĐẦM MỰC
Đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Văn Điển
Đô đốc Long
ĐỐNG ĐA
Phong
trào
Tây Sơn

sự
nghiệp
thống
nhất
đất nước,
bảo vệ
Tổ quốc
cuối
thế kỉ
XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
- Sau khi bị Tây Sơn đánh bại, Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh Vua Thanh sai 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- 11/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) và chỉ huy tiến quân ra Bắc.
- Kết quả: đánh bại hoàn toàn quân xâm lược sau 5 ngày tiến công thần tốc.
- ý nghĩa:là một trong nh?ng chiến công hiển hách của dân tộc ta đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Thanh, thể hiện sức mạnh to lớn của dân tộc ta..
ý nghĩa của
chiến thắng
Ngọc Hồi - đống đa?
Nhóm 1, 2
Nhận xét về chiến lược chiến thuật của Tây Sơn trong 2 cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh?
Nhóm 3, 4
đánh giá
công lao của
nghĩa quân Tây Sơn và Nguyễn Huệ?
Khẳng định tài thao lược quân sự của Nguyễn Huệ
và sức mạnh to lớn của nghĩa quân Tây Sơn
Phong
trào
Tây Sơn

sự
nghiệp
thống
nhất
đất nước,
bảo vệ
Tổ quốc
cuối
thế kỉ
XVIII
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII.
- 1778, đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở đàng Trong
- 1786 - 1788, lật đổ 2 tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh ở đàng Ngoài, làm chủ toàn bộ đất nước.
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785).
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
Quang Trung ( Nguyễn Huệ) và phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
III.Vương triều Tây Sơn.
- 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế, thành lập vương triều Tây Sơn.
- 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế( Quang Trung), thống trị từ Thuận Hóa trở ra Bắc( cũng gọi là vương triềuTây Sơn).
- Quang Trung đã thực hiện nh?ng chính sách đối nội đối ngoại tiến bộ.
Quang Trung đã thực hiện nh?ng
chính sách đối nội, đối ngoại gỡ?
đối nội:
thành lập chính
quyền các trấn,
kêu gọi nhân dân
khôi phục sx,
lập lại sổ hộ khẩu,
tổ chức lại
giáo dục thi cử,
tổ chức lại
quân đội.
đối ngoại:
hòa hảo với
nhà Thanh,
quan hệ tốt đẹp
với Lào
và Chân Lạp
Tượng Quang Trung
(gò đống đa - Hà Nội)
Tượng Quang Trung
(Qui Nhơn - Bỡnh định)
Bài tập : điền thông tin còn thiếu vào niên biểu sau đây
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Thanh
Tây Sơn đánh đổ 2 tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê
1785
1777
Bài tập về nhà: 3(120)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)