Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Ngô Thị Hoà | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
Cuộc thi thiết kế bài giảng E- Learning



Giáo viên: Ngô Thị Hòa
Trường THPT Phúc Yên
Gmail: [email protected]






2

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dẫn dắt vào bài mới- Mục tiêu bài học
3- Tiến trình bài học
A- Nội dung bài học:
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1- Kháng chiến chống Xiêm(1785)
2- Kháng chiến chống Thanh( 1789)
III- Vương triều Tây Sơn
B- Củng cố
C- Dặn dò
4- Lời chào cám ơn
5- Tư liệu tham khảo
3
1- KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thế kỉ XVI- XVIII và nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp?
* Đáp án:
Sự phát triển:
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm…).
+ Một số nghề mới xuất hiện như: Làm đường trắng, làm đồng hồ…
+ Khai mỏ phát triển ở cả hai Đàng .
+ Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
+ Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập phường hội
- Thế mạnh: Là các nghề thủ công truyền thống như: dệt, gốm…

4
2- Dẫn dắt vào bài mới- mục tiêu bài học:
5
Mục tiêu bài học:
- Về kiến thức: Giúp học sinh nắm và hiểu được
Phong trào nông dân Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước,bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII. Vương triều Tây Sơn.
- Về kĩ năng:
Rèn luyện ở học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử; Phát triển kĩ năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.
- Về tư tưởng, tình cảm, thái độ:
Giáo dục ở học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
Thể hiện tính tương tác tích cực của người học.


A- Nội dung bài học:
Tiết 29- Bài 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII

6
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII.
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến hai Đàng khủng hoảng sâu sắc. Phong trào nông dân bùng nổ ở khắp nơi.
Từ giữa thế kỉ XVIII, tình hình hai Đàng như thế nào?
“ Ai ơi ngẫm lại mà coi
Bạc vàng con hát tôi đòi thằng dân
7
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Tây Sơn (Bình Định)
(1771-1789)
Em hãy cho biết diễn biến chính của phong trào nông dân Tây Sơn và vai trò của phong trào này?
8

- Từ 1786-1788 nghĩa quân tấn công ra Bắc lật đổ tập đoàn Trịnh, Lê.
Kết luận: Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành.
Quy Nhơn
Thang Long
Phú Xuân
Nghệ An

Gia Định
An Khê
Đảo Phú Quốc
Bình Thuận
S.Gianh
- 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn(Bình Định) do 3 anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng và đã lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
9
Câu hỏi 1:
Sở dĩ nói: Từ 1786-1788, Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc đã bước đầu thống nhất đất nước vì:
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
10
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
a. Nguyên nhân.
Câu hỏi 2:
Quân Xiêm sang xâm lược nước ta năm 1785 là do Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm, đúng hay sai?
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
11


Vua Xiêm Rama I
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)


a. Nguyên nhân.
- Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm. Vua Xiêm đã sai 5 vạn quân tiến sang nước ta.
12
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
1- Kháng chiến chống Xiêm (1785)
b. Diễn biến
Câu hỏi 3:
13
THĂNG LONG
b. Diễn biến
Em biết gì về chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút?
14
Sông Mỹ Tho

R?ch
Ch� L�
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Chợ Giữa
Binh Đức
Mĩ THO
KIM SƠN
15
Đầu năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút( Tiền Giang), đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh bỏ trốn theo tàn quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
TÀU QUÂN XIÊM BỊ ĐỐT CHÁY
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN TH?NG RẠCH GẦM - XOÀI MÚT
16




II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
2.Kháng chiến chống quân Thanh(1789)
a- Nguyên nhân:
Câu hỏi 4: Năm 1788, quân Thanh sang xâm lược nước ta là do vua Lê Chiêu Thống cầu viện, đúng hay sai?
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
17


2. Kháng chiến chống quân Thanh(1789)
a- Nguyên nhân:

( video: đáp án là đúng, khái quát khi nguyenx huệ ra bắc lần 1: diệt trinh..…)
18
2. Kháng chiến chống quân Thanh(1789)
Vua Càn Long
(1711- 1799)
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
a. Nguyên nhân:
- Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh.Vua Thanh sai 29 vạn quân và dân công sang xâm lược nước ta.
Tôn Sĩ Nghị (1720 - 1796)
19
Câu hỏi 5:
Em hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: So với cuộc kháng chiến chống quân Xiêm, lần này nhân dân ta phải chống lại một thế lực xâm lược như thế nào?
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
20
Câu hỏi 6:
Khi quân Thanh tiến sang nước ta, lực lượng quân Tây Sơn ở Thăng Long đã hành động như thế nào?
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
21
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
22
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
- Nhận được tin báo, năm 1788, Nguyễn Huệ đã lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung,chỉ huy quân tiến ra Bắc.


b. Diễn biến
23
Câu hỏi 7: Em hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Vua Quang Trung đã chủ trương đánh giặc vào thời điểm nào?
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
24
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
Đô Đốc Long
QUANG TRUNG
Đô Đốc Tuyết
Đô đốc Lộc
TAM ĐIỆP
Tại Ninh Bình, đêm 30 Tết (25-1-1789), ông cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ:

Đô đốc Bảo
“Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi
hữu chủ”.
25
Câu hỏi 8:
Em hãy hoàn thành câu sau: " Bài hiểu dụ của vua Quang Trung đã thể hiện tinh thần
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
26

Câu hỏi 9: Em hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh?
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
27
2. Kháng chiến chống quân Thanh(1789):
b. Diễn biến
Câu hỏi: Em biết gì về chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa?
28
M?ng 3 T?t
M?ng 5 T?t
M?ng 5 T?t
- Mùng 5 tết( 1789), nghĩa quân Tây Sơn giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.

29

III.Vương triều Tây Sơn:
Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
30
Câu hỏi 11: Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Chính sách nào sau đây không phải do vua Quang Trung thực hiện?
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
31
Câu hỏi 12: Theo em, nhận xét sau đúng hay sai:
Những chính sách của vua Quang Trung là rất tiến bộ, thể hiện ý tưởng của một ông vua muốn cải cách.
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
32
Sự thành lập các vương triều Tây Sơn:
+ 1778 Nguyễn Nhạc tự xưng Hoàng đế, vương triều Tây Sơn được thành lập.
+ 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế niên hiệu là Quang Trung, thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
III.Vương triều Tây Sơn
33
- Các chính sách của vua Quang Trung:
III.Vương triều Tây Sơn
+ Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập chính quyền các cấp.
+ Kêu gọi nhân dân sản xuất, lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử.
+ Quân đội được tổ chức quy củ và trang bị vũ khí đầy đủ.
+ Quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nhà Thanh, Lào, Chân Lạp.
34
- Năm 1802, trước sự tấn công của Nguyễn Ánh, các vương triều Tây Sơn sụp đổ.
- Năm 1792, vua Quang Trung đột ngột qua đời.
=> Nhận xét: Mang tính chất tiến bộ, thể hiện tư tưởng cải cách
B- Củng cố:
Tình hình đất nước nửa sau thế kỉ XVIII.
Vai trò của Nguyễn Huệ và phong trào nông dân Tây Sơn với đất nước.


35
Câu hỏi 13: Em hãy nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng:
Cột A
Cột B
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
36
Câu hỏi 14: Hãy hoàn thành lời nhận xét sau:
Đúng rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
Sai rồi- Em hãy kích vào Slide để tiếp tục bài học
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi trước khi di chuyển sang trang tiếp theo
37
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
38
C- Dặn dò
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 120 sách giáo khoa và các câu hỏi trong sách bài tập.
- Đọc và chuẩn bị bài 24.
39
4- LỜI CHÀO CÁM ƠN:
40
5- TÀI LIỆU THAM KHẢO:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)