Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP 10
GS : Lê Thị Thu Thảo
Trường: THPT Bàu Bàng
Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ
SỰ NGHIÊP GIẢI PHÓNG
ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Phong trào Tây Sơn
Phong trào Tây Sơn diễn ra trong điều kiện nào ?
- Giữa thế kỉ XVIII chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc.
+ Đàng Ngoài: phong trào nông dân bùng nổ mạnh mẽ, kéo dài trong hơn 10 năm
+ Đàng Trong: Chúa Nguyễn Xưng Vương thành lập vương triều riêng.
Nguyên nhân:
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Phong trào Tây Sơn
- Đất nước bị chia cắt thành 2 miền. Nhưng chính quyền Đàng Trong cũng nhanh chóng suy thoái.
=> Phong trào nông dân bùng nổ.
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Phong trào Tây Sơn
Nguyên nhân:
Hình ảnh: LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM GIỮA THẾ KỶ XVIII
VUA LÊ – CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
- Năm 1771 KN nông dân bùng lên ở Tây Sơn do 3 anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
- Mục tiêu: Lật đổ chế độ phong kiến, đem lại quyền lợi cho nhân dân
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Phong trào Tây Sơn
Diễn biến:
2. Sự nghiệp thống nhất đất nước
- Phong trào Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Năm 1786 - 1788 nghĩa quân tấn công ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh làm chủ toàn bộ đất nước.
=> Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành.
Quy Nhơn
Thang Long
Phú Xuân
Nghệ An
Gia Định
An Khê
Đảo Phú Quốc
Bình Thuận
S.Gianh
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm( 1785)
- Nguyên nhân
Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1785?
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm( 1785).
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm
Cuối 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo
vào nước ta.
Nguyễn Ánh
- Nguyên nhân:
Diễn biến:
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm( 1785).
Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân xâm lược.
Lược đồ trận Rạch Gầm - Xoài Mút
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Tàu chiến Tây Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm( 1785).
Ý nghĩa
Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, giữ vững độc lập dân tộc.
Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong sụp đổ, Đàng Trong hoàn toàn giải phóng.
Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789).
Nguyên Nhân
Nguyên nhân: Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh sai tướng Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789).
- Diễn biến:
+ Năm 1788 Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
+ Đêm 30 tết, ta chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh hạ đồn Ngọc Hồi.
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Đêm mồng 3 ta bao vây đồn Hà Hồi, lũ giặc bó tay xin hàng. Đồn Hà Hồi bị diệt gọn.
Mờ sáng mồng 5 , quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi. Địch chống không nổi quay đầu bỏ chạy tán loạn. Đồn Ngọc Hồi bị hạ => ta tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.
- Diễn biến:
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789).
Phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc.
Ý nghĩa
Vai trò của phong trào Tây Sơn và Quang Trung?
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế (hiệu Thái Đức)
=> Vương triều Tây Sơn được thành lập.
Tượng Nguyễn Nhạc
Ở bảo tàng Quang Trung Bình Định
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1789 Quang Trung đánh thắng quân Thanh chính thức xây dựng vương triều Tây Sơn, thống trị vùng đất từ Thuận Hóa (Quảng Bình) trở ra Bắc.
Quang Trung – Nguyễn Huệ
(1753 – 1792)
Ở bảo tàng Quang Trung Bình Định
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Trình bày các chính sách của vua Quang Trung ?
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
- Chính sách của Vương triều Tây Sơn
Kinh tế -
Chính trị
- Giảm thuế, ban hành chiếu Khuyến Nông
- Thành lập chính quyền các cấp, lập lại sổ hộ khẩu
Văn hóa
Giáo dục
- Tổ chức lại giáo dục thi cử, đề cao chữ Nôm
- Quân đội tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ.
- Quan hệ hòa hảo với nhà Thanh,Lào, Chân Lạp
Quân sự-
Ngoại giao
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Em có nhận xét gì về chính sách của vua Quang Trung ?
Năm 1792, Quang Trung qua đời.
- Đến năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Những chính sách của vua Quang Trung mang tính chất tiến bộ, thể hiện ý tưởng mới của một ông vua muốn thực hiện chính sách cải cách.
Nhưng những chính sách cải cách của ông chưa có ảnh hưởng lớn trên phạm vi cả nước.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Năm 1771, anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong trào Tây Sơn?
A. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.
B. Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ
C. Tây Sơn thượng đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
D. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.
Câu 2. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba.
B. Chiến thắng Chi Lăng.
C. Chiến thắng Xương Giang
D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba.
B. Chiến thắng Chi Lăng.
C. Chiến thắng Xương Giang
D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 4. Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì?
“Phù Lê diệt Mạc”.
“Phù Lê diệt Trịnh”.
C. “Phù Lê diệt Nguyễn”.
D. “Phù Lê, diệt Trịnh, Nguyễn”.
Câu 9. Lực lượng nào đặt cơ sở bước đầu cho việc thống nhất đất nước vào cuối thế kỉ XVIII?
Nghĩa quân Tây Sơn.
Lực lượng chúa Trịnh.
C. Lực lượng chúa Nguyễn.
D. Lực lượng vua Lê.
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP 10
GS : Lê Thị Thu Thảo
Trường: THPT Bàu Bàng
Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ
SỰ NGHIÊP GIẢI PHÓNG
ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Phong trào Tây Sơn
Phong trào Tây Sơn diễn ra trong điều kiện nào ?
- Giữa thế kỉ XVIII chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc.
+ Đàng Ngoài: phong trào nông dân bùng nổ mạnh mẽ, kéo dài trong hơn 10 năm
+ Đàng Trong: Chúa Nguyễn Xưng Vương thành lập vương triều riêng.
Nguyên nhân:
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Phong trào Tây Sơn
- Đất nước bị chia cắt thành 2 miền. Nhưng chính quyền Đàng Trong cũng nhanh chóng suy thoái.
=> Phong trào nông dân bùng nổ.
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Phong trào Tây Sơn
Nguyên nhân:
Hình ảnh: LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM GIỮA THẾ KỶ XVIII
VUA LÊ – CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
- Năm 1771 KN nông dân bùng lên ở Tây Sơn do 3 anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
- Mục tiêu: Lật đổ chế độ phong kiến, đem lại quyền lợi cho nhân dân
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII)
1. Phong trào Tây Sơn
Diễn biến:
2. Sự nghiệp thống nhất đất nước
- Phong trào Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Năm 1786 - 1788 nghĩa quân tấn công ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh làm chủ toàn bộ đất nước.
=> Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành.
Quy Nhơn
Thang Long
Phú Xuân
Nghệ An
Gia Định
An Khê
Đảo Phú Quốc
Bình Thuận
S.Gianh
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm( 1785)
- Nguyên nhân
Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1785?
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm( 1785).
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm
Cuối 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo
vào nước ta.
Nguyễn Ánh
- Nguyên nhân:
Diễn biến:
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm( 1785).
Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân xâm lược.
Lược đồ trận Rạch Gầm - Xoài Mút
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Tàu chiến Tây Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm( 1785).
Ý nghĩa
Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, giữ vững độc lập dân tộc.
Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong sụp đổ, Đàng Trong hoàn toàn giải phóng.
Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789).
Nguyên Nhân
Nguyên nhân: Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh sai tướng Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789).
- Diễn biến:
+ Năm 1788 Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
+ Đêm 30 tết, ta chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh hạ đồn Ngọc Hồi.
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Đêm mồng 3 ta bao vây đồn Hà Hồi, lũ giặc bó tay xin hàng. Đồn Hà Hồi bị diệt gọn.
Mờ sáng mồng 5 , quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi. Địch chống không nổi quay đầu bỏ chạy tán loạn. Đồn Ngọc Hồi bị hạ => ta tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.
- Diễn biến:
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789).
Phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc.
Ý nghĩa
Vai trò của phong trào Tây Sơn và Quang Trung?
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế (hiệu Thái Đức)
=> Vương triều Tây Sơn được thành lập.
Tượng Nguyễn Nhạc
Ở bảo tàng Quang Trung Bình Định
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1789 Quang Trung đánh thắng quân Thanh chính thức xây dựng vương triều Tây Sơn, thống trị vùng đất từ Thuận Hóa (Quảng Bình) trở ra Bắc.
Quang Trung – Nguyễn Huệ
(1753 – 1792)
Ở bảo tàng Quang Trung Bình Định
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Trình bày các chính sách của vua Quang Trung ?
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
- Chính sách của Vương triều Tây Sơn
Kinh tế -
Chính trị
- Giảm thuế, ban hành chiếu Khuyến Nông
- Thành lập chính quyền các cấp, lập lại sổ hộ khẩu
Văn hóa
Giáo dục
- Tổ chức lại giáo dục thi cử, đề cao chữ Nôm
- Quân đội tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ.
- Quan hệ hòa hảo với nhà Thanh,Lào, Chân Lạp
Quân sự-
Ngoại giao
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Em có nhận xét gì về chính sách của vua Quang Trung ?
Năm 1792, Quang Trung qua đời.
- Đến năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Những chính sách của vua Quang Trung mang tính chất tiến bộ, thể hiện ý tưởng mới của một ông vua muốn thực hiện chính sách cải cách.
Nhưng những chính sách cải cách của ông chưa có ảnh hưởng lớn trên phạm vi cả nước.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Năm 1771, anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong trào Tây Sơn?
A. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.
B. Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ
C. Tây Sơn thượng đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
D. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.
Câu 2. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba.
B. Chiến thắng Chi Lăng.
C. Chiến thắng Xương Giang
D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba.
B. Chiến thắng Chi Lăng.
C. Chiến thắng Xương Giang
D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 4. Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì?
“Phù Lê diệt Mạc”.
“Phù Lê diệt Trịnh”.
C. “Phù Lê diệt Nguyễn”.
D. “Phù Lê, diệt Trịnh, Nguyễn”.
Câu 9. Lực lượng nào đặt cơ sở bước đầu cho việc thống nhất đất nước vào cuối thế kỉ XVIII?
Nghĩa quân Tây Sơn.
Lực lượng chúa Trịnh.
C. Lực lượng chúa Nguyễn.
D. Lực lượng vua Lê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)