Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Dương Thị Loan |
Ngày 10/05/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 10b.
Trường THPT Ngô ThìNhậm
Giáo viên: Dương Thị Loan
Câu hỏi: Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC,
BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XVIII.
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII:
* Hoàn cảnh:
- Từ giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài và Đàng Trong bị khủng hoảng sâu sắc.
- Đời sống nhân dân cực khổ => >< giai cấp gay gắt => bùng nổ các phong trào đấu tranh của nông dân.
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII.
* Hoàn cảnh:
* Phong trào nông dân Tây Sơn:
- Lãnh đạo phong trào: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Địa bàn khởi nghĩa: Ấp Tây Sơn (Bình Định).
- Mục tiêu ban đầu: lật đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong.
Diễn biến:
+ Năm 1771, khởi nghĩa bùng nổ.
+ Từ một cuộc khởi nghĩa => phát triển thành một phong trào nông dân rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Năm 1777, lật đổ được chính quyền của Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
+ Từ năm 1786 – 1788, lần lượt đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê.
Kết quả - ý nghĩa:
+ Phong trào giành thắng lợi, lật đổ được 3 tập đoàn phong kiến: Lê, Trịnh, Nguyễn.
+ Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành.
Tây Sơn tam kiệt
LƯỢC ĐỒ: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Ngô Thì Nhậm (? – 1803).
Quê: Làng Tả Thanh Oai (Huyện Thanh Trì – Hà Nội)
Xuất thân trong gia đình vọng tộc, ông nổi tiếng thông minh, học giỏi.
Năm 1788, Nguyễn Huệ xuống lệnh “Cầu hiền”, ông đã ra làm quan cho nhà Tây Sơn.
Nguyễn Huệ từng nói về Ngô Thì Nhậm: “ Thật là trời để dành ông cho ta vậy”.
Khi vua Quang Trung đem quân đánh quân Thanh, ông đã hiến kế lui binh về giữ phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn => góp phần làm nên chiến thắng quân xâm lược Thanh.
Năm 1803, sau khi Nguyễn Ánh tiêu diệt nhà Tây Sơn. Ông cùng một số quan lại bị tra tấn đòn roi tại Văn Miếu. Ông qua đời.
Thăng Long
Quy Nhơn
Phú Xuân
Quy Nhơn
Thăng Long
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII.
Kháng chiến chống Xiêm (1785).
Kháng chiến chống Thanh (1789).
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785): Nguyên nhân, diễn biến, chiến thắng tiêu biểu, kết quả - ý nghĩa?
Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân Thanh(1789): Nguyên nhân, diễn biến, chiến thắng tiêu biểu, kết quả - ý nghĩa?
Kháng chiến chống quân Xiêm năm 1785.
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả - ý nghĩa
Nguyễn Ánh
cầu viện quân Xiêm
Vua Xiêm cho
5 vạn quân tiến vào miền Nam bộ nước ta
Nguyễn Nhạc sai em là Nguyễn Huệ đem binh thuyền vào Nam chống giặc.
Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm – Xoài Mút (trên sông Tiền).
Quân Xiêm thất bại.
Miền Nam trở lại yên bình.
Kháng chiến chống quân Thanh năm 1789.
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả - ý nghĩa
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh.
Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
Mùng 5 Tết 1789, nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.
Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
22/12/1788, tại Phú Xuân (Huế), Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) rồi tiến quân ra Bắc.
26/12/1788, quân Tây Sơn đã Nghệ An(cách Huế hơn 350km), Thanh Hóa và dừng lại tuyển thêm quân.
15/1/1789 (20 tháng chạp Mậu Thân), Quân Tây Sơn dừng chân tại Tam Điệp – Biện Sơn. Tại đây, vua cùng bộ tham mưu lên kế hoạch đại phá quân Thanh.
22/12/1788, tại Phú Xuân (Huế), Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) rồi tiến quân ra Bắc.
26/12/1788, quân Tây Sơn đã Nghệ An(cách Huế hơn 350km), Thanh Hóa và dừng lại tuyển thêm quân.
15/1/1789 (20 tháng chạp Mậu Thân), Quân Tây Sơn dừng chân tại Tam Điệp – Biện Sơn. Tại đây, vua cùng bộ tham mưu lên kế hoạch đại phá quân Thanh.
Đêm 30 Tết, đại quân của vua tấn công.
Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu 1789, Vua Quang Trung vào Thăng Long,
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
a. Sự thành lập
b. Những chính sách của vua Quang Trung
c. Sự sụp đổ
a. Sự thành lập:
- Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) Vương triều Tây Sơn thành lập.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (hiệu Quang Trung), thống trị vùng đất từ Thuận Hoá trở ra Bắc => chính thức xây dựng vương triều mới.
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
c. Sự sụp đổ của vương triều Tây Sơn:
- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đem quân tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Trình bày những thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
- Nguyên nhân của những thắng lợi đó?
* Những thắng lợi của phong trào Tây Sơn (những đóng góp, vai trò):
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn - Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toan vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
* Nguyên nhân thắng lợi:
Trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân (tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh).
Vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân với những đường lối chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn.
NỘI DUNG TRẢ LỜI
- Về nhà học bài.
- Đọc và soạn trước bài 24:
“TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII”.
KẾT THÚC BÀI HỌC
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC EM HỌC SINH
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 10b.
Trường THPT Ngô ThìNhậm
Giáo viên: Dương Thị Loan
Câu hỏi: Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC,
BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XVIII.
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII:
* Hoàn cảnh:
- Từ giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài và Đàng Trong bị khủng hoảng sâu sắc.
- Đời sống nhân dân cực khổ => >< giai cấp gay gắt => bùng nổ các phong trào đấu tranh của nông dân.
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII.
* Hoàn cảnh:
* Phong trào nông dân Tây Sơn:
- Lãnh đạo phong trào: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Địa bàn khởi nghĩa: Ấp Tây Sơn (Bình Định).
- Mục tiêu ban đầu: lật đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong.
Diễn biến:
+ Năm 1771, khởi nghĩa bùng nổ.
+ Từ một cuộc khởi nghĩa => phát triển thành một phong trào nông dân rộng lớn, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Năm 1777, lật đổ được chính quyền của Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
+ Từ năm 1786 – 1788, lần lượt đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê.
Kết quả - ý nghĩa:
+ Phong trào giành thắng lợi, lật đổ được 3 tập đoàn phong kiến: Lê, Trịnh, Nguyễn.
+ Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành.
Tây Sơn tam kiệt
LƯỢC ĐỒ: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Ngô Thì Nhậm (? – 1803).
Quê: Làng Tả Thanh Oai (Huyện Thanh Trì – Hà Nội)
Xuất thân trong gia đình vọng tộc, ông nổi tiếng thông minh, học giỏi.
Năm 1788, Nguyễn Huệ xuống lệnh “Cầu hiền”, ông đã ra làm quan cho nhà Tây Sơn.
Nguyễn Huệ từng nói về Ngô Thì Nhậm: “ Thật là trời để dành ông cho ta vậy”.
Khi vua Quang Trung đem quân đánh quân Thanh, ông đã hiến kế lui binh về giữ phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn => góp phần làm nên chiến thắng quân xâm lược Thanh.
Năm 1803, sau khi Nguyễn Ánh tiêu diệt nhà Tây Sơn. Ông cùng một số quan lại bị tra tấn đòn roi tại Văn Miếu. Ông qua đời.
Thăng Long
Quy Nhơn
Phú Xuân
Quy Nhơn
Thăng Long
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII.
Kháng chiến chống Xiêm (1785).
Kháng chiến chống Thanh (1789).
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785): Nguyên nhân, diễn biến, chiến thắng tiêu biểu, kết quả - ý nghĩa?
Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân Thanh(1789): Nguyên nhân, diễn biến, chiến thắng tiêu biểu, kết quả - ý nghĩa?
Kháng chiến chống quân Xiêm năm 1785.
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả - ý nghĩa
Nguyễn Ánh
cầu viện quân Xiêm
Vua Xiêm cho
5 vạn quân tiến vào miền Nam bộ nước ta
Nguyễn Nhạc sai em là Nguyễn Huệ đem binh thuyền vào Nam chống giặc.
Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm – Xoài Mút (trên sông Tiền).
Quân Xiêm thất bại.
Miền Nam trở lại yên bình.
Kháng chiến chống quân Thanh năm 1789.
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả - ý nghĩa
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh.
Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
Mùng 5 Tết 1789, nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.
Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
22/12/1788, tại Phú Xuân (Huế), Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) rồi tiến quân ra Bắc.
26/12/1788, quân Tây Sơn đã Nghệ An(cách Huế hơn 350km), Thanh Hóa và dừng lại tuyển thêm quân.
15/1/1789 (20 tháng chạp Mậu Thân), Quân Tây Sơn dừng chân tại Tam Điệp – Biện Sơn. Tại đây, vua cùng bộ tham mưu lên kế hoạch đại phá quân Thanh.
22/12/1788, tại Phú Xuân (Huế), Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (Quang Trung) rồi tiến quân ra Bắc.
26/12/1788, quân Tây Sơn đã Nghệ An(cách Huế hơn 350km), Thanh Hóa và dừng lại tuyển thêm quân.
15/1/1789 (20 tháng chạp Mậu Thân), Quân Tây Sơn dừng chân tại Tam Điệp – Biện Sơn. Tại đây, vua cùng bộ tham mưu lên kế hoạch đại phá quân Thanh.
Đêm 30 Tết, đại quân của vua tấn công.
Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu 1789, Vua Quang Trung vào Thăng Long,
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
a. Sự thành lập
b. Những chính sách của vua Quang Trung
c. Sự sụp đổ
a. Sự thành lập:
- Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) Vương triều Tây Sơn thành lập.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (hiệu Quang Trung), thống trị vùng đất từ Thuận Hoá trở ra Bắc => chính thức xây dựng vương triều mới.
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
b. Những chính sách của vua Quang Trung
c. Sự sụp đổ của vương triều Tây Sơn:
- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đem quân tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Trình bày những thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
- Nguyên nhân của những thắng lợi đó?
* Những thắng lợi của phong trào Tây Sơn (những đóng góp, vai trò):
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn - Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toan vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
* Nguyên nhân thắng lợi:
Trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân (tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh).
Vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân với những đường lối chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn.
NỘI DUNG TRẢ LỜI
- Về nhà học bài.
- Đọc và soạn trước bài 24:
“TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII”.
KẾT THÚC BÀI HỌC
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)