Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Tiến | Ngày 10/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
1. Kháng chiến chống quân Xiêm năm 1785.
2. Kháng chiến chống quân Thanh năm 1789.
BÀI 23
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT BẢO VỆ TỔ QuỐC CuỐI THẾ KỈ XVIII
CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
Kháng chiến chống Xiêm (1785)
- Nguyên nhân: Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm (Thái Lan)  5 vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta
- Diễn biến: Quân Xiêm chiếm được gần một nửa đất Gia Địnhchuẩn bị tấn công quân Tây Sơn  Năm 1785: Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan tành quân xâm lược.
- Ý nghĩa: Nêu cao ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc ta; trừng trị đích đáng âm mưu cướp nước của Xiêm và hành động bán nước của Nguyễn Ánh.

4
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
5
Sông Mỹ Tho

R?ch
Ch� L�
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Chợ Giữa
Binh Đức
Mĩ THO
KIM SƠN
Tàu chiến Tây Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
7
TÀU QUÂN XIÊM BỊ ĐỐT CHÁY
Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút tại Mĩ Tho (Tiền Giang)
Chi?n th?ng R?ch G?m - Xo�i Mỳt cú ý nghia l?ch s? nhu th? n�o?
Ý nghĩa:
Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, giữ vững độc lập dân tộc.
Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong sụp đổ, Đàng Trong hoàn toàn giải phóng.
Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
Sau khi bị Tây Sơn lật đổ, Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh → 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Nguyên nhân nào khiến nhà Thanh mang quân xâm lược nước ta ?
Vua Càn Long
(1711- 1799)
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
11/ 1788
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung rồi dẫn quân ra Bắc
Tôn Sĩ Nghị (1720 - 1796)
Tại sao Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế trước khi kéo quân ra Bắc ?
Cao Bằng
Tuyên Quang
Lạng Sơn
Thăng Long
Sơn Tây
Thanh Hóa
Nghệ An
Phú Xuân
Quang Trung đại phá quân Thanh
Sầm nghi đống 11-1788
Tôn sỹ nghị 11-1788
Ô đại kinh
22-12-1788
22-12-1788
26-12-1788
15-1-1789
D�nh cho nĩ chích lu�n b?t ph?n
D�nh cho nĩ phi?n gi�p b?t hồn
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
Em hiểu gì về ý nghĩa của bài hiểu dụ trên ?
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
ĐÔ ĐỐC LONG
QUANG TRUNG
ĐÔ ĐÔC TUYÊT
ĐÔ ĐÔC LÔC
TAM ĐIỆP
ĐÔ ĐÔC BẢO
Đêm giao thừa tết Kỷ Dậu ( 25-1-1789) quân Tây Sơn chia thành 5 cánh quân đồng loạt tấn công quân Thanh
M?ng 3 T?t
M?ng 5 T?t
M?ng 5 T?t
- Mờ sáng mồng 5, nghĩa quân Tây Sơn giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa
- Sau đó quân ta tiến thẳng vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.

- Ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đi đầu đạo quân tiến vào Thăng Long giữa cảnh vui mừng khôn xiết của nhân dân.
- Sau 5 ngày tiến quân thần tốc,quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội tại trận Ngọc Hồi-Đống Đa đánh bại hoàn toàn quân xâm lược

=> Phong trào nông dân Tây Sơn bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ Quốc.
Với việc đánh bại quân Xiêm và quân Thanh, phong trào Tây Sơn đã hoàn thành được sứ mệnh gì đối với lịch sử dân tộc?
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Gò Đống Đa
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC BẠN HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)