Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Đậu Cẩm Vân |
Ngày 10/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kháng chiến chống Xiêm
(1785)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …..
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ……
BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ …..
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRẬN RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII, sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, người cháu chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh đã cùng tàn quân trốn chạy sang Xiêm (Thái Lan) cầu cứu. Vua Xiêm sai quân sang chiếm nước ta.
Sau khi chiếm được một nửa Gia Định (Nam Bộ ngày nay), chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn ở vùng đất còn lại
Đầu năm 1785, quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân xâm lược Xiêm, bảo vệ nền độc lập
Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH
VỊ TRÍ ĐOẠN SÔNG RẠCH GẦM_XOÀI MÚT TRÊN SÔNG TIỀN
Địa hình hiểm trở
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
Cồn Thới Sơn
QUÂN TÂY SƠN MAI PHỤC
Cồn Thới Sơn
Mờ sáng
19-01-1785
Mờ sáng 19-01-1785 quân Tây sơn dùng
thuyền khiêu khích địch
Thuyền chiến quân Xiêm đánh trả
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH:
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
Quân Tây Sơn giả thua
boû chaïy,quaân Xieâm ñuoåi theo
Quân thuỷ bộ Tây Sơn đồng loạt
phản công, quân Xiêm đành phải thua trận.
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH:
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
1, Nguyên nhân thắng lợi
Có sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung.
Tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, của nhân dân được phát huy cao độ.
Nghĩa quân có được sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà
2, Ý nghĩa lịch sử
Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất của quân ta
Đập tan âm mưu xâm lược nhà Xiêm.
Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân.
Đưa cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển lên một tầm cao mới
(1785)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …..
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ……
BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ …..
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRẬN RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII, sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, người cháu chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh đã cùng tàn quân trốn chạy sang Xiêm (Thái Lan) cầu cứu. Vua Xiêm sai quân sang chiếm nước ta.
Sau khi chiếm được một nửa Gia Định (Nam Bộ ngày nay), chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn ở vùng đất còn lại
Đầu năm 1785, quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân xâm lược Xiêm, bảo vệ nền độc lập
Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH
VỊ TRÍ ĐOẠN SÔNG RẠCH GẦM_XOÀI MÚT TRÊN SÔNG TIỀN
Địa hình hiểm trở
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
Cồn Thới Sơn
QUÂN TÂY SƠN MAI PHỤC
Cồn Thới Sơn
Mờ sáng
19-01-1785
Mờ sáng 19-01-1785 quân Tây sơn dùng
thuyền khiêu khích địch
Thuyền chiến quân Xiêm đánh trả
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH:
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
Quân Tây Sơn giả thua
boû chaïy,quaân Xieâm ñuoåi theo
Quân thuỷ bộ Tây Sơn đồng loạt
phản công, quân Xiêm đành phải thua trận.
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH:
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
1, Nguyên nhân thắng lợi
Có sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung.
Tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, của nhân dân được phát huy cao độ.
Nghĩa quân có được sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà
2, Ý nghĩa lịch sử
Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất của quân ta
Đập tan âm mưu xâm lược nhà Xiêm.
Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân.
Đưa cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển lên một tầm cao mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Cẩm Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)