Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Bùi Thu Hoài | Ngày 10/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

www.themegallery.com
ThemeGallery PowerTemplate
Add Your Company Slogan
XIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 10A1!
GV thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
BÀI 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC,
BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC,BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
PHONG TRÀO TÂY SƠN
VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC
CUỐI THẾ KỈ XVIII
ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC CÔNG LAO CỦA
PHONG TRÀO TÂY SƠN VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC
CÁC CUỘC
KHÁNG CHIẾN
Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
VƯƠNG TRIỀU
TÂY SƠN
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ -
CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
Sơn Nam, Hưng Hóa
KN Nguyễn Danh Phương
(1740 - 1751)
Sơn Tây, Tam Đảo
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)
Vân Đồn, Đồ Sơn
KN Lê Duy Mật (1738 - 1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ -
CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Chàng Lía
Quy Nhơn
KN Lý Văn Quang (1747)
Gia Định
Ai vào Bình Định mà nghe
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam
Chiều chiều én liệng Truông Mây
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa
Tây Sơn
GHI CHÚ
Ba lãnh tụ PT Tây Sơn
1777
1786 - 1788
Phong trào Tây Sơn (1771 – 1788) đã có công lao gì đối với đất nước?
Phong
trào
Tây
Sơn
(1771-1788)
Tiêu diệt thế lực phong kiến họ
Nguyễn ở Đàng Trong ( 1786)
Tiêu diệt thế lực phong kiến
Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài (1788)
Bước
đầu
thống
nhất
được
đất
nước
Tên cuộc k/c
Nguyên nhân
Thời gian
Lực lượng địch
Thắng lợi quyết định
Diễn biến
Ý nghĩa
Chống Thanh
Chống Xiêm
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
1785
5 vạn
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Là trận thủy chiến lớn.
Đập tan quân xâm lược Xiêm.
Thể hiện tài cầm quân của Nguyễn Huệ.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII:
1789
29 vạn
Tên cuộc k/c
Nguyên nhân
Thời gian
Lực lượng địch
Thắng lợi quyết định Diễn biến
Ý nghĩa
Chống Thanh
Chống Xiêm
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm

Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
1785
5 vạn
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
- Là trận thủy chiến lớn.
Đập tan quân xâm lược Xiêm.
Thể hiện tài cầm quân của Nguyễn Huệ.
1789
29 vạn
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
- Bảo vệ độc lập dân tộc .
- Hoàn thành thống nhất đất nước.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa hai
cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và Thanh?
- Trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh. Quang Trung (Nguyễn Huệ) đã sử dụng chiến lược và chiến thuật gì? Chứng minh?
Giống nhau:
- Cả Xiêm và Thanh đều lấy cớ cầu viện
để vào xâm lược nước ta
- Đều do Quang Trung - Nguyễn Huệ
lãnh đạo.
Khác nhau:
- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút: là trận
thuỷ chiến, dùng lối đánh nhử quân, mai phục
- Trận Ngọc Hồi - Đống Đa là trận bộ, dùng lối
đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ.

Chiến lược: D�nh nhanh th?ng nhanh
- Ti�u di?t 5 v?n qu�n Xi�m ch? trong 1 ng�y (19/1/1785)
- 29 v?n qu�n Thanh trong 5 ng�y ( t? 30 th�ng ch?p nam M?u Th�n d?n ng�y m?ng 5 T?t K? D?u)

* Chiến thuật: Linh ho?t, b?t ng?, t�o b?o.
- D�nh qu�n Xi�m b?ng chi?n thu?t ph?c kích
- D�nh qu�n Thanh b?ng chi?n thu?t d�nh d?n, b?t ng?, t�o b?o.
III. Vương triều Tây Sơn
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi (niên hiệu là
Quang Trung)



* Chính sách của vương triều Tây Sơn
Thành lập chính quyền các cấp từ trung ương
đến địa phương

Quan hệ tốt đẹp đối với nhà Thanh cũng như
các nước Lào và Chân Lạp
Tổ chức lại thi cử, đưa chữ Nôm làm văn tự chính thức
Tổ chức quy củ và trang bị vũ khí đầy đủ

Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất,
lập hộ khẩu

III. Vương triều Tây Sơn
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi (niên hiệu là
Quang Trung)
- Năm 1792, vua Quang Trung đột ngột qua đời.
Năm 1802, trước sự tấn công của Nguyễn Ánh, vương triều Tây Sơn sụp đổ.

=> Những việc làm của vua Quang Trung mang tính chất tiến bộ, thể hiện ý tưởng mới của 1 ông vua muốn thực hiện những chính sách cải cách.
 

Khó vượt thiên cung níu áo rồng
Suối vàng chín khúc, dạ hoài mong
(Ngô Thì Nhậm)

Sầu sầu, thảm thảm xiết bao
Sầu đầy giạt bể, thảm cao ngất trời
(Ngọc Hân công chúa)
Thống nhất
đất nước

Bảo vệ
độc lập
Đánh đổ
Chúa
Nguyễn
Lật đổ
Vua Lê
Chúa Trịnh
Đánh tan
5 vạn
Quân Xiêm
Đánh tan
29 vạn
Quân Thanh
Xây dựng
Vương triều
với chính
sách tiến bộ
Ổn định
đất nước
ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN
VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao phong trào Tây Sơn bùng nổ? Phong trào nông dân Tây Sơn có vai trò ntn trong lịch sử dân tộc?
+ Vai trò của vị anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Chuẩn bị trước bài 24: “Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII”.
+ Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu.
+ Sưu tầm một số tranh ảnh về kiến trúc, điêu khắc.
+ Nêu một vài làn điệu dân ca ở địa phương mà em biết.
+ Lưu ý: Tại sao trong thời kỳ này lại ít chú ý phát triển khoa học – kĩ thuật.
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785):
"Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn, ngoài miệng tuy nói khoác, nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp".
(Đại Nam thực lục)
Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
Quân Xiêm bị đánh tan tành
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
THĂNG LONG
TÂY LONG
ĐỐNG ĐA
VĂN ĐIỂN
ĐÔ ĐỐC BẢO
QUANG TRUNG
CHIẾN THẮNG NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
ĐÔ ĐỐC LONG
QUANG TRUNG
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân
“Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta”.

Ngô Ngọc Du
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thu Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)