Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi mai ngo chai |
Ngày 10/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Hân hạnh chào đón
các thầy, cô giáo
và các em học sinh
Bài 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII.
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. Vương triều Tây Sơn
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
Giữa TK XVIII, chế độ phong kiến ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc.
Hãy nêu tình hình của chế độ
phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài
vào giữa thế kỷ XVIII?
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
Năm 1771, Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ở ấp Tây Sơn-Bình Định do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
Từ năm 1771- 1785 quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Từ năm 1786- 1788, phong trào Tây Sơn tiếp tục tiến ra Đàng Ngoài lật đổ chính quyền Lê- Trịnh
=> Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785).
* Nguyn nhn:
- D?u nh?ng nam 80 c?a th? k? XVIII, sau khi chính quy?n c?a cha Nguy?n b? l?t d? Nguy?n nh ch?y sang c?u c?u vua Xim.
Tại sao quân Xiêm xâm lược nước ta?
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
* Diễn biến:
- Năm 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta, tiến đánh Gia Định.
- Năm 1785, quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm với chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785).
* Ý nghĩa:
Đập tan âm mưu can thiệp và xâm lược nước ta của vua Xiêm.
Trừng trị hành động bán nước của Nguyễn Ánh.
Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một bước mới.
Thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn Huệ, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn.
Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút ?
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785).
Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút tại Mĩ Tho (Tiền Giang)
* Nguyên nhân:
Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, nhận thấy đây là một thời cơ thuận lợi để xâm lược nên quân Thanh đã kéo quân sang xâm lược nước ta.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
Nguyên nhân nào khiến nhà Thanh mang quân xâm lược nước ta ?
M?ng 3 T?t
M?ng 5 T?t
M?ng 5 T?t
- Mờ sáng mồng 5, nghĩa quân Tây Sơn giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa
- Sau đó quân ta tiến thẳng vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.
* Diễn biến:
Tháng 11/1788, 29 vạn quân Thanh do Lê Chiêu Thống dẫn đường kéo vào nước ta, chiếm đóng Thăng Long.
Đêm 30 tết, quân Tây Sơn tiến công thành Thăng Long.
Mùng 5 tết ( 1789), nghĩa quân Tây Sơn giành thắng lợi vang dội trận Ngọc Hồi- Đống Đa, giải phóng Thăng Long quét sạch quân thù..
=> Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa mãi mãi đi vào lịch sử như một chiến công hiển hách.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh????
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785).
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. Vương triều Tây Sơn.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất
từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
- Chính sách của vương triều Tây Sơn.
+ Về chính trị: Thành lập chính quyền các cấp từ trung ương đến địa phương.
+ Về kinh tế- xã hội: kêu gọi nhân dân sản xuất, lập lại sổ hộ khẩu.
+ Về giáo dục: sử dụng chữ Nôm, tổ chức lại giáo dục thi cử.
+ Về quân sự: tổ chức lại quân đội.
+ Về đối ngoại: hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ tốt đẹp với Lào và Chân Lạp.
III.Vương triều Tây Sơn
Em đánh giá như thế nào về việc làm của vua Quang Trung?
- Năm 1792 vua Quang Trung qua đời.
Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
Nhận xét những chính sách của vua Quang Trung?
III. Vương triều Tây Sơn
Củng cố.
Câu 1. Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào?
A. Năm 1771. B. Năm 1775.
C. Năm 1789. D. Năm 1791.
Câu 2. Phong trào Tây Sơn mang tính chất
A. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B. Cuộc khởi nghĩa nông dân.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước.
Đáp án A
Đáp án B
Câu 3. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước.
B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn.
D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc.
Câu 4. “rước quân Thanh về giày xéo đất nước” là
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chính.
Đáp án C
Đáp án B
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời ba câu hỏi trong SGK, trang 103
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới, bài 24
các thầy, cô giáo
và các em học sinh
Bài 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII.
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. Vương triều Tây Sơn
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
Giữa TK XVIII, chế độ phong kiến ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc.
Hãy nêu tình hình của chế độ
phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài
vào giữa thế kỷ XVIII?
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
Năm 1771, Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ở ấp Tây Sơn-Bình Định do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
Từ năm 1771- 1785 quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Từ năm 1786- 1788, phong trào Tây Sơn tiếp tục tiến ra Đàng Ngoài lật đổ chính quyền Lê- Trịnh
=> Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785).
* Nguyn nhn:
- D?u nh?ng nam 80 c?a th? k? XVIII, sau khi chính quy?n c?a cha Nguy?n b? l?t d? Nguy?n nh ch?y sang c?u c?u vua Xim.
Tại sao quân Xiêm xâm lược nước ta?
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
* Diễn biến:
- Năm 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta, tiến đánh Gia Định.
- Năm 1785, quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm với chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785).
* Ý nghĩa:
Đập tan âm mưu can thiệp và xâm lược nước ta của vua Xiêm.
Trừng trị hành động bán nước của Nguyễn Ánh.
Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một bước mới.
Thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn Huệ, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn.
Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút ?
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785).
Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút tại Mĩ Tho (Tiền Giang)
* Nguyên nhân:
Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, nhận thấy đây là một thời cơ thuận lợi để xâm lược nên quân Thanh đã kéo quân sang xâm lược nước ta.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
Nguyên nhân nào khiến nhà Thanh mang quân xâm lược nước ta ?
M?ng 3 T?t
M?ng 5 T?t
M?ng 5 T?t
- Mờ sáng mồng 5, nghĩa quân Tây Sơn giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa
- Sau đó quân ta tiến thẳng vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.
* Diễn biến:
Tháng 11/1788, 29 vạn quân Thanh do Lê Chiêu Thống dẫn đường kéo vào nước ta, chiếm đóng Thăng Long.
Đêm 30 tết, quân Tây Sơn tiến công thành Thăng Long.
Mùng 5 tết ( 1789), nghĩa quân Tây Sơn giành thắng lợi vang dội trận Ngọc Hồi- Đống Đa, giải phóng Thăng Long quét sạch quân thù..
=> Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa mãi mãi đi vào lịch sử như một chiến công hiển hách.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh????
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785).
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. Vương triều Tây Sơn.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789).
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất
từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
- Chính sách của vương triều Tây Sơn.
+ Về chính trị: Thành lập chính quyền các cấp từ trung ương đến địa phương.
+ Về kinh tế- xã hội: kêu gọi nhân dân sản xuất, lập lại sổ hộ khẩu.
+ Về giáo dục: sử dụng chữ Nôm, tổ chức lại giáo dục thi cử.
+ Về quân sự: tổ chức lại quân đội.
+ Về đối ngoại: hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ tốt đẹp với Lào và Chân Lạp.
III.Vương triều Tây Sơn
Em đánh giá như thế nào về việc làm của vua Quang Trung?
- Năm 1792 vua Quang Trung qua đời.
Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
Nhận xét những chính sách của vua Quang Trung?
III. Vương triều Tây Sơn
Củng cố.
Câu 1. Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào?
A. Năm 1771. B. Năm 1775.
C. Năm 1789. D. Năm 1791.
Câu 2. Phong trào Tây Sơn mang tính chất
A. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B. Cuộc khởi nghĩa nông dân.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước.
Đáp án A
Đáp án B
Câu 3. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước.
B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn.
D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc.
Câu 4. “rước quân Thanh về giày xéo đất nước” là
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chính.
Đáp án C
Đáp án B
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời ba câu hỏi trong SGK, trang 103
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới, bài 24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai ngo chai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)