Bài 23. Ôn tập phần Di truyền học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thường |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ôn tập phần Di truyền học thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
PHÂN LOẠI BÀI TẬP VỀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN DO GEN NẰM TRÊN NST QUY ĐỊNH
- Di truyền phân li độc lập
- Di truyền tương tác
- Di truyền liên kết gen hoàn toàn, liên kết không hoàn toàn (hoán vị gen)
- Di truyền liên kết với giới tính
- Cơ sở tế bào học: các cặp gen nằm trên các cặp NST phân ly độc lập, tổ hợp tự do trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến các cặp tính trạng cũng di truyền độc lập.
a. Quy luật phân li độc lập
Các dạng bài tập về phân li độc lập
- Dạng 1:Xác định số lượng giao tử được tạo ra.
- Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử được tạo ra.
- Dạng 3: Xác định số kiểu gen ở thế hệ lai ma không cần viết sơ đồ lai.
- Dạng 4: Xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ lai.
- Dạng 5: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai.
- Dạng 6: Xác định số kiểu hình ở thế hệ lai.
- Dạng 7: Xác định quy luật di truyền chi phối
- Dạng 8: Xác suất xuất hiện một loại KH nào đó
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 1: Xác định số lượng giao tử được tạo ra.
Tính riêng cho từng cặp rồi nhân lại với nhau hoặc áp dụng công thức : 2n (n là số cặp gen dị hợp).
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 1: Xác định số lượng giao tử được tạo ra.
Ví dụ 1: Một loài có kiểu gen AaBbCc . Xác định số lượng giao tử tạo ra?
Giải:
Cách 1: Số cặp gen dị hợp : 3 cặp.
=> Số loại giao tử tạo ra: 23 = 8 (giao tử).
Cách 2: - Xét cặp gen Aa: tạo ra 2 giao tử đó là A và a.
- Xét cặp gen Bb: tạo ra 2 giao tử là B và b.
- Xét cặp gen Cc: tạo ra 2 loại giao tử là C và c.
Số giao tử tạo ra là: 2.2.2 = 8 (giao tử).
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử tạo ra
Tính riêng tỉ lệ của từng cặp rồi nhân lại với nhau.
Ví dụ 1: Xác định tỉ lệ giao tử tạo ra của kiểu gen Aabb và AaBbddFF.
Giải: Aabb: (1:1).1=1:1
AaBbddFF: (1:1).(1:1).1.1=1:1:1:1
VD 2: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe khi giảm phân sẽ cho giao tử mang đầy đủ các gen trội với tỉ lệ bao nhiêu?
Trong điều kiện các cặp gen phân li độc lập, tỉ lệ giao tử tạo ra bằng tích tỉ lệ của các alen có trong giao tử đó
a. Quy luật phân li độc lập
Ví dụ: P: AaBb x Aabb
F1: ? Kiểu gen
Giải: Aa x Aa → 1 AA: 2Aa: 1aa (3 kiểu gen)
Bb x bb → 1Bb: 1bb ( 2 kiểu gen)
Số kiểu gen của phép lai trên là: 2.3=6 (kiểu gen).
Dạng 3: xác định số loại kiểu gen ở thế hệ lai mà không cần viết sơ đồ lai
Xét riêng từng cặp tính trạng được các kiểu gen riêng, sau đó nhân chúng lại với nhau.
Trong điều kiện cặp gen phân li độc lập, thì ở đời con số loại kiểu gen bằng tích số loại kiểu gen của từng cặp gen
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 4: Xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ lai.
Xét riêng tỉ lệ khi lai từng cặp rồi nhân lại với nhau.
Ví dụ: P: AaBb x Aabb
F1: ? Tỉ lệ kiểu gen
Giải: Aa x Aa → 1 AA: 2Aa: 1aa
Bb x bb → 1Bb: 1bb
(1 AA: 2Aa: 1aa) x (1Bb: bb) = (1AABb: 1AAbb: 2AaBb: 2Aabb:1aaBb:1aabb)
Trong điều kiện cặp gen phân li độc lập, thì ở đời tỉ lệ kiểu gen bằng tích tỉ lệ phân li KG của các cặp
a. Quy luật phân li độc lập
Bài tập: 1/ Đề thi đại học 2011
1, Cho biết không xảy ra đột biến, xác suất sinh một người con có hai alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là?
Giải: Xét riêng tỉ lệ của từng cặp gen rồi nhân lại với nhau:
Aa x Aa => ¼ AA: ½ Aa : ¼ aa
Bb x Bb => ¼ BB : ½ Bb: ¼ bb
Dd x Dd => ¼ DD : ½ Dd : ¼ dd
Tỉ lệ kiểu gen tạo ra có 2 alen trội là:
AAbbdd = aaBBdd = aabbDD = 1/4 .1/4.1/4 = 1/64
AaBbdd =1/2. 1/2. 1/4= 1/16 = AabbDd = aaBbDd
Xác suất sinh ra con có 2 alen trội là:
3.1/64 + 3. 1/16 = 15/ 64
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 5: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai.
Xét riêng từng cặp lai với nhau cho ra tỉ lệ kiểu hình rồi nhân các kết quả lại với nhau.
Ví dụ: Cho sơ đồ lai sau:
P: AaBbDd x AaBbDd
Biết rằng: A- cao, a – thấp.
B- dài, b- tròn.
C- đỏ, c- trắng.
Xác định tỉ lệ cây có kiểu hình thấp, dài, đỏ thu được?
a. Quy luật phân li độc lập
Giải:
Cách 1: Cây có kiểu hình thấp, dài, đỏ có kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình được tạo ra từ kiểu gen đó là:
- aaBBDD: 1/4.1/4.1/4=1/64
- aaBBDd: 1/4.1/4.1/2=1/32
aaBbDd: 1/4.1/2.1/2=1/16
aaBbDD: 1/4.1/2.1/4=1/32
=> Tỉ lệ cây có kiểu hình thấp, dài, đỏ là: 1/64+1/32+1/16+1/32=9/64.
a. Quy luật phân li độc lập
Cách 2: cho lai từng cặp tính trạng:
Aa x Aa → 1/4 AA: 1/2 Aa: 1/4 aa => tỉ lệ kiểu hình: 3 cao: 1 thấp.
Bb x Bb → 1/4 BB: 1/2 Bb: 1/4 bb => tỉ lệ kiểu hình : 3 dài: 1 tròn.
Dd x Dd → 1/4 DD: 1/2 Dd: 1/4 dd => tỉ lệ kiểu hình : 3 đỏ: 1 trắng.
Tỉ lệ thu được cây có kiểu hình thấp, dài, đỏ là:
1/4 . 3/4 .3/4 =9/64.
Trong điều kiện cặp gen phân li độc lập, thì ở đời tỉ lệ KH bằng tích tỉ lệ phân li KH của các cặp TT
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 6: Xác định số loại kiểu hình ở thế hệ lai.
Xét số kiểu hình khi lai từng cặp ttrạng riêng biệt rồi nhân lại với nhau.
Ví dụ: Xác định số kiểu hình tạo ra ở F1 trong trường hợp trội hoàn toàn của P.
P: AaBbdd x aaBbDd
Giải: Aa x aa → 1Aa : 1aa ( 2 kiểu hình)
Bb x Bb → 1BB: 2Bb: 1bb (2 kiểu hình)
dd x Dd → 1Dd : 1dd ( 2 kiểu hình)
=> Số kiểu hình tạo ra : 2.2.2 = 8 (kiểu hình)
Trong điều kiện cặp gen phân li độc lập, thì ở đời con số loại KH bằng tích số loại KH của từng cặp TT
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 7: Xác định quy luật di truyền chi phối.
Xác định quy luật di truyền của từng cặp tính trạng, sau đó xác định quy luật di truyền về mối quan hệ giữa các cặp tính trạng với nhau. Nếu tích tỉ lệ KH của các cặp tính trạng bằng tỉ lệ phân li KH ở thế hệ con → chứng tỏ các cặp tính trạng di truyền độc lập
Ví dụ: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Cho cây thân cao hoa màu đỏ giao phấn với cây thân thấp hoa màu trắng được F1 gồm 100% cây thân cao hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 có tỉ lệ 56,25% cây thân cao hoa đỏ:18,75 cây thân cao hoa trắng:18,75 cây thân thấp hoa đỏ: 6,25 cây thân thấp hoa trắng. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai.
Dạng 7: Xác định quy luật di truyền chi phối.
- Mỗi tính trạng do một gen quy định và F1 có KH thân cao hoa đỏ → thân cao hoa đỏ là những tính trạng trội so với thân thấp hoa trắng, P thuần chủng, F1 dị hợp 2 cặp gen.
- Quy ước gen: A quy định thân cao, a quy định thân thấp.
B quy định hoa đỏ, b quy định hoa trắng.
→ KG của F1: AaBb, KG của P thân cao hoa màu đỏ: AABB, KG của P thân thấp hoa màu trắng: aabb
- Ở F2:
+ Xét tính trạng chiều cao cây: Cao/thấp = 3/1
+ Xét tính trạng màu sắc hoa: đỏ/trắng = 3/1
+ Tích tỉ lệ của các cặp TT = (3:1)x(3:1)= 9:3:3:1=tỉ lệ KH của F2
→ Các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập
Dạng 8: Xác suất xuất hiện một loại KG, KH nào đó
a. Quy luật phân li độc lập
VD: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Cho cây thân cao dị hợp tử thụ phấn, ở đời con thu được: 75% thân cao:25% thân thấp.
a. Trong số các cây F1 lấy 2 cây thân cao, xác suất để cả 2 cây này đều có KG đồng hợp?
b. Trong số các cây F1 lấy 4 cây thân cao, xác suất để 1 cây có KG đồng hợp?
Xác suất xuất hiện một loại KG nào đó bằng tỉ lệ KG đó trên tổng số KG được xét.
Dạng 8: Xác suất xuất hiện một loại KG, KH nào đó
a. Quy luật phân li độc lập
a. Tỉ lệ KG ở F1 là 1AA:2Aa:1aa và thân cao có KG là AA và Aa.
→ Tỉ lệ cây thân cao có KG đồng hợp chiếm 1/3 trong tổng số cây thân cao
Tỉ lệ cây thân cao có KG dị hợp chiếm 2/3 trong tổng số cây thân cao
Lấy 2 cây thân cao, xác suất để 2 cây thân cao đó đều đồng hợp là (1/3)2 = 1/9.
b. Trong số 4 cây, có 1 cây mang KG đồng hợp thì 3 cây còn lại phải mang KG dị hợp. Vậy xác suất là C41.(1/3).(2/3)3 = 4.1/3.8/27 = 32/81
Bài tập : Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường QĐ di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ, chồng không có ai khác bị bệnh.
ch?ng cú em gỏi b? b?nh --> KG d?ng h?p l?n (aa) --> ụng b n?i d? h?p --> ki?u gen ch?ng cú th? l d?ng h?p tr?i ho?c d? h?p (AA ho?c Aa).
Tuong t?, ki?u gen c?a v? cú th? d?ng h?p tr?i ho?c d? h?p
=> d? sinh con b? b?nh thỡ ki?u gen c?a v? ch?ng cung l
Aa x Aa
Xỏc su?t cho v? (ch?ng) nh?n ki?u gen Aa trong 3/4 ki?u hỡnh A- l 2/3 (theo quy lu?t phõn ly c?a Men den)
Xỏc su?t con b? b?nh trong phộp lai trờn c?a b? m? l 1/4
=> = 2/3.2/3.1/4
Bài tập:
Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X (không có alen trên Y), alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con.
a/ Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp?
b/ Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu?
Giải
Ta có SĐL
P : XAY x XAXa
F1 : 1XAY , 1XaY , 1XAXA , 1XAXa
Trường hợp này có liên quan đến giới tính, sự kiện có nhiều khả năng và xác suất các khả năng là không như nhau. Nhất thiết phải đặt a, b, c… cho mỗi khả năng.
Từ kết quả lai ta có xác suất sinh con như sau:
- Gọi a là xác suất sinh con trai bình thường : a = 1/4
- Gọi b là xác suất sinh con trai bị bệnh : b = 1/4
Gọi c là xác suất sinh con gái bình thường :
c = 1/4 + 1/4 = 1/2
a/ Các khả năng có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp:
Hai lần sinh là kết quả của (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca.
Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau :
- 2 trai bình thường = a2 = (1/4)2 = 1/16
- 2 trai bệnh = b2 = (1/4)2 = 1/16
- 2 gái bình thường = c2 = (1/2)2 = 1/4
- 1 trai bình thường + 1 trai bệnh = 2ab = 2.1/4.1/4 = 1/8
- 1 trai bệnh + 1 gái bình thường = 2bc = 2.1/4.1/2 = 1/4
- 1 gái bình thường + 1 trai bình thường = 2bc = 2.1/2.1/4 = 1/4
b/ Xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh :
Trong các trường hợp xét ở câu a, duy nhất có một trường hợp cả 2 người con đều mắc bệnh
( 2 trai bệnh) với xác suất = 1/16. Khả năng để ít nhất có được 1 người con không mắc bệnh đồng nghĩa với trừ trường hợp cả 2 người đều mắc bệnh.
Vậy xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh = 1 – 1/16 = 15/16.
Tóm lại: Gen nằm trên NST, các cặp NST phân li độc lập → các cặp gen nằm trên các cặp NST cũng phân li độc lập. Các cặp gen phân li độc lập với nhau thì tỉ lệ phân li KG, KH ở đời con tuân theo quy luật xác xuất của toán học. Tức là tỉ lệ phân li KH bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trạng, tỉ lệ phân li kiểu gen bằng tích tỉ lệ của các cặp gen
a. Quy luật phân li độc lập
a. Quy luật phân li độc lập
Bài tập
Bài 1: Cho cà chua qủa đỏ giao phấn với cây cà chua quả vàng thì F1 thu được toàn cây quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 thu được gồm 152 cây quả đỏ và 50 cây quả vàng. Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F1 và F2. Viết sơ đồ lai từ P → F2. Biết một gen một tính trạng.
Bài 2: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Xét phép lai AaBbddEe x AabbDdEE. Xác định tỉ lệ KH có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con.
Nội dung: Có các kiểu tương tác: Bổ trợ, át chế, cộng gộp. Xét phép lai (P) AaBb x AaBb → ở F1: 9A-B- : 3A-bb : 3 aaB- : 1aabb. Trong đó:
b. Quy luật tương tác gen
Tương tác bổ trợ:
Tỉ lệ đặc trưng: 9:6:1 (ví dụ hình dạng quả bí 9dẹt: 6tròn: 1 dài)
9: 7 (ví dụ chiều cao cây ngô 9cao: 7 thấp)
9:3:3:1 (ví dụ hình dạng mào gà 9 hình óc cho(hồ đào) :3 hình hạt đậu :3 hình hoa hồng: 1 hình lá)
Trường hợp át chế:
- gen trội át gen khác không alen cho tỉ lệ đặc trưng là:
12:3:1 (ví dụ màu lông ở ngựa: 12Xám:3đen:1hung)
13:3 (ví dụ màu lông ở thỏ: 13trắng:3 nâu)
- gen lặn át gen khác không alen, với tỉ lệ đặc trưng là 9:3:4 (ví dụ màu sắc lông ở chuột 9 aguti: 3 đen: 4 bạch tạng.
Cộng gộp:
Tỉ lệ đặc trưng: 15: 1 (ví dụ màu sắc hoa 15 đỏ: 1 trắng)
Tỉ lệ đặc trưng là 1:4:6:4:1. (Ví dụ độ dài tai ở thỏ bài 43, phần bài tập, sách DTH CĐSP)
2. Tùy vào kiểu tương tác gen, kết quả phép lai b ( AaBb x aabb) phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 1:2:1 hoặc 3:1
1. Tuỳ kiểu tương tác gen, kết quả phép lai a ( AaBb x AaBb) phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 hay biến đổi của tỉ lệ này như:
9:6:1; 9:3:4; 9:7; 12:3:1; 13:3; 15:1; 1:4:6:4:1.
b. Quy luật tương tác gen
Kết luận:
b. Quy luật tương tác gen
3. Tùy vào kiểu tương tác gen, kết quả phép lai c ( AaBb x Aabb) và phép lai d (AaBb x aaBb) phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3:3:1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như: 4:3:1 - 6:1:1 - 3:3:2 -5:3 - 7:1.
- Tỉ lệ 4:3:1 có thể đúng với tương tác bổ trợ ( kiểu 9:6:1) hoặc tương tác át chế ( kiểu 12:3:1; 9:4:3)
- Tỉ lệ 6:1:1 chỉ phù hợp đối với tương tác át chế ( kiểu 12:3:1)
- Tỉ lệ 3:3:2 chỉ phù hợp đối với tương tác kiểu 9:3:4
- Tỉ lệ 5:3 có thể đúng với tương tác bổ trợ ( kiểu 9:7) hoặc tương tác át chế ( kiểu 13:3)
- Tỉ lệ 7:1 có thể đúng với tương tác át chế kiểu (13:3) hoặc tương tác cộng gộp (15:1)
Tích hợp tương tác gen và phân li Men đen
4. Kiểu tương tác nào cho bao nhiêu kiểu hình thì kết quả lai phân tích dị hợp hai cặp gen ( phép lai b) cũng sẽ cho bấy nhiêu loại kiểu hình.
5. Đối với kiểu tương tác chỉ có một cách quy ước gen, vai trò A=B (9:7 - 9:6:1 - 15:1 - 1:4:6:4:1) . Kết quả phân li kiểu hình phép lai c giống hệt phép lai d.
+ Đối với kiểu tương tác có hai cách quy ước gen, vai trò A≠B (12:3:1 - 13:3 - 9:3:4 - 9:3:3:1). Kết quả phân li kiểu hình ở phép lai c bao giờ cũng khác so với phép lai d.
b. Quy luật tương tác gen
Dạng bài tập: Xác định quy luật di truyền chi phối
Ví dụ: Khi cho lai 2 cây đậu thơm hoa đỏ và hoa trắng được F1 có tỉ lệ 5 hoa trắng: 3 hoa đỏ.
Cho cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn được F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình (hoa đỏ, trắng) bằng 16.
Biện luận xác định quy luật di truyền chi phối. Biết rằng các gen đều nằm trên NST thường.
Bài 44, phần bài tập, sách CĐ
b. Quy luật tương tác gen
Dạng bài tập: Xác định quy luật di truyền chi phối
Theo giả thiết khi cho cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn được F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình (hoa đỏ, trắng) bằng 16 = 4x4 chứng tỏ đỏ F1 cho 4 loại giao tử F1 dị hợp 2 cặp gen (kí hiệu là AaBb) và tính trạng màu sắc hoa tuân theo quy luật di truyền tương tác gen.
Theo giả thiết khi cho cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn được F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình (hoa đỏ, trắng) bằng 16 = 4x4 chứng tỏ đỏ F1 cho 4 loại giao tử F1 dị hợp 2 cặp gen (kí hiệu là AaBb) và tính trạng màu sắc hoa tuân theo quy luật di truyền tương tác gen.
Ta có sơ đồ lai:
* P Đỏ x Trắng
AaBb aaBb
G AB,Ab,aB,ab aB,ab.
F1:
Tỉ lệ KG ở F1: 3AaB- : 3aaB- : 1 Aabb : 1 aabb
Mà tỉ lệ KH ở F1: 5trắng: 3đỏ , trong đó KH hoa đỏ có KG A-B-
Suy ra:
- Kiểu gen: A – B - cho kiểu hình hoa đỏ.
A – bb, aaB- và aabb cho kiểu hình hoa trắng.
Đây là kiểu di truyền tương tác bổ trợ, với tỉ lệ di truyền đặc trưng là 9 : 7.
- Hoặc kiểu gen A-B-, A – bb, và aabb cho KH hoa trắng
aaB- cho kiểu hình hoa đỏ.
Đây là kiểu di truyền tương tác trội, với tỉ lệ di truyền đặc trưng là 9:3:4.
Trong đó: B quy định tính trạng hoa đỏ, b quy định TT hoa trắng; A át B, b; a không át B,b.
* P Đỏ x Trắng
AaBb Aabb
Tương tự trường hợp 1....
Cách giải:
Từ tỉ lệ kiểu hình thế hệ con → xác định số tổ hợp → xác định số loại giao tử của bố mẹ tạo ra → xác định KG của bố mẹ → viết sơ đồ lai → xác định tỉ kệ KG dạng rút gọn (VD A-B-…) → áp tỉ lệ KG với tỉ lệ KH đã cho để xác định KG quy định KH → xác định quy luật di truyền chi phối.
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
- Cơ sở tế bào học: các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân và tổ hợp cùng nhau trong quá trình thụ tinh.
- Nội dung: do số lượng gen nhiều hơn số lượng NST rất nhiều nên mỗi NST phải chứa nhiều gen. Vì vậy chúng có xu hướng liên kết với nhau đó là cùng phân li trong quá trình giảm phân và tổ hợp cùng nhau trong thụ tinh.
Dấu hiệu nhận biết: tỉ lệ phân li chung bé hơn tích tỉ lệ phân li riêng (tỉ lệ phân li khi lai hai cặp tính trạng giống như khi lai một cặp tính trạng)
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Bài tập:
Dạng 1: Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH khi lai 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen quy định liên kết hoàn toàn
→ giống khi lai một cặp tính trạng do một cặp gen quy định
Ví dụ: Ở 1 loài thực vật, Alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so vói alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Biết 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng cùng nằm trên 1 Nst và liên kết hoàn toàn với nhau.Xác định tỉ lệ KG, Tỉ lệ KH trong phép lai
(P)
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Dạng 2: Xác định quy luật liên kết gen chi phối dựa vào kết quả của các phép lai.
Dấu hiệu nhận biết: tỉ lệ phân li chung (theo giả thiết) < tích tỉ lệ phân li riêng (tỉ lệ phân li khi lai hai cặp tính trạng giống như khi lai một cặp tính trạng)
Ví dụ: Ở một loài thực vật, khi cho lai 2 dòng thuần chủng khác nhau thu được F1 100% cây cao, dài. Cho F1 lai với nhau thu được 25% cao, dài; 50% cao, tròn và 25% thấp , tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. Biết mỗi tính trạng đều do một gen quy định
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Giải: Xét tỉ lệ ở F2 ta có :
Cao: thấp = 3:1 → cao >> thấp.
Tròn: dài = 3:1→ tròn >> dài.
Khi đó tích tỉ lệ phân ly riêng = (3:1)(3:1)=9:3:3:1.
Mà tỉ lệ phân ly chung là: 25%:50%:25%= 1:2:1.
Tích tỉ lệ phân ly riêng > tỉ lệ phân ly chung (theo giả thiết). Vì vậy phép lai chịu sự chi phối của quy luật liên kết gen.
Ta có sơ đồ lai như sau:
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Kết luận:
Các dạng bài tập về quy luật liên kết gen hoàn toàn
- Dạng 1: Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH khi lai 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen quy định liên kết hoàn toàn
- Dạng 2: Xác định quy luật liên kết gen chi phối dựa vào kết quả của các phép lai.
c. Quy luật hoán vị gen
Nội dung: Các gen nằm trên các NST khác nhau trong cặp NST đồng dạng có thể hoán đổi vị trí (hoán vị gen).
Cơ sở tế bào học: do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, xảy ra hiện tượng bắt cặp và trao đổi chéo giữa các cromatit trong cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.
Đặc điểm:
+ Phụ thuộc vào loài, giới tính và liên kết giữa các gen: có loài chỉ xảy ra ở con cái( ruồi giấm), có loài chỉ xảy ra ở con đực( tằm dâu).
+ Khoảng cách các gen này càng xa nhau thì lực liên kết càng yếu , càng dễ xảy ra hoán vị.
+Tần số hoán vị gen luôn luôn ≤ 50% vì:
Các gen có xu hướng liên kết.
Không phải tế bào sinh dục nào giảm phân cũng xảy ra hoán vị gen.
c. Quy luật liên hoán vị gen
Dấu hiệu: Tỉ lệ phân li chung > tích tỉ lệ phân li riêng.
Các phương pháp tính tần số hoán vị gen và các dạng bài tập tương ứng.
Một cơ thể có n cặp gen dị hợp (n≥ 2), trong điều kiện không phát sinh đột biến NST thì một cặp NST
- Liên kết hoàn toàn cho 2 loại giao tử.
- TĐC tại 1 điểm thì sẽ cho 4 loại giao tử.
TĐC tại 2 điểm thì sẽ cho tối đa 8 loại giao tử.
……………………………………………………
Bài tập:
Dạng 1: Xác định số loại giao tử tạo ra
c. Quy luật hoán vị gen
Bài tập:
Dạng 1: Xác định số loại giao tử tạo ra
c. Quy luật hoán vị gen
Giải:
Số loại giao tử trong trường hợp
- Liên kết hoàn toàn là 2 loại giao tử. Đó là ABD và abd.
- TĐC tại 1 điểm là 4 loại giao tử. Đó là ABD, abd, ABd , abD hoặc ABD, abd, Abd , aBD
TĐC tại 2 điểm thì sẽ cho tối đa 8 loại giao tử. Đó là ABD, abd., ABd , abD, ABd , abD, AbD, aBd
Phụ thuộc vào tần số hoán vị
Bài tập:
Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH tạo ra
c. Quy luật hoán vị gen
Ví dụ: xác định tỉ lệ giao tử của các kiểu gen sau: Ab/aB
Với tần số hoán vị f= 25%.
c. Quy luật hoán vị gen
Bài tập: 1/ Đề thi đại học 2011
1, Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbXDeXdE đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số hoán vị gen là 20%, cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử abXde được tạo ra từ cơ thể này là bao nhiêu?
Giải: - xét hai cặp gen AaBb cho ra 1/4 ab
- xét cặp gen XDeXdE xảy ra hoán vị với tần số 20% cho 10% Xde = 0,1
Tổ hợp 3 cặp gen này cho tỉ lệ giao tử abXde là:
1/4. 0,1=0,025 = 2,5%
Ví dụ: Trong một loài, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên một cặp NST thường liên kết không hoàn toàn. Có bao nhiêu kiểu gen liên quan đến các gen nói trên?
Bài tập:
Dạng 3: Xác định số kiểu gen tạo ra ở thế hệ lai.
c. Quy luật hoán vị gen
Giải:
Thiết lập công thức: với 2 cặp Aa, Bb sẽ tạo ra 4 giao tử ở mỗi bên bố, mẹ: Aa, Ab, aB, ab.
Khi đó :- giao tử AB bên bố sẽ kết hợp với 4 giao tử bên mẹ => 4 kiểu gen.
-giao tử Ab bên bố sẽ hợp với 4 giao tử bên mẹ => 4 kiểu gen nhưng có 1 kiểu gen trùng với trường hợp trên nên tạo ra 3 kiểu gen mới.
Tương tự như trên: aB….. => 2 kiểu gen.
ab……=> 1 kiểu gen.
Số loại kiểu gen tạo ra là: 4+3+2+1=10.
Các kiểu gen là: AB/AB; AB/Ab; AB/ aB; AB/ab; Ab/aB; Ab/Ab; Ab/ab; aB/aB; aB/ab; ab/ab.
c. Quy luật hoán vị gen
Cách 1: số kiểu gen tạo ra= n+(n-1)+(n-2)+ (n-3)+…+1 (n là số loại giao tử). Trong đó : n= 2a , với a là số cặp gen dị hợp- đối với trường hợp bố mẹ có kiểu gen giống nhau.
Cách 2: theo tính chất của cấp số cộng ta có: dãy n, n-1, n-2,…1 có công sai d=1. Khi đó : tổng của dãy trên là: Sn = n/2.(n+1).
Nếu có 3 cặp gen dị hợp sẽ có bao nhiêu KG?
→8+7+6+5+4+3+2+1=36(kiểu gen).
c. Quy luật hoán vị gen
c. Quy luật hoán vị gen
Dạng 3: Xác định tần số hoán vị trong phép lai phân tích.
c. Quy luật hoán vị gen
C2:
= 8,5% + 8,5% = 17%.
c. Quy luật hoán vị gen
Dạng 4: Xác định kiểu gen
Ví dụ: Xác định kiểu gen khi biết tỉ lệ giao tử trong các trường hợp sau: biết rằng các cặp gen đều chứa hai cặp gen dị hợp nằm trên cùng một cặp NST( Aa, Bb).
a, Giao tử ab= 50%
b, Giao tử aB= 50%
c, Giao tử ab= 25%
d, Giao tử 50%> ab > 25%
e, Giao tử ab < 25%
c. Quy luật hoán vị gen
Giải:
a, Giao tử ab= 50% => AB= 50%.
Các gen liên kết hoàn toàn
kiểu gen: AB/ ab
b,Giao tử aB= 50% => Ab= 50%.
Các gen liên kết hoàn toàn
Kiểu gen: Ab/ aB
c, Giao tử ab= 25%
TH1: ab là giao tử hoán vị => kiểu gen Ab/ aB
TH2: ab là giao tử liên kết => kiểu gen AB/ab
d, Giao tử 50%> ab > 25% → là giao tử liên kết
→ KG AB/ab
e, Giao tử ab < 25% → là giao tử hoán vị
→ KG Ab/aB.
c. Quy luật hoán vị gen
Ví dụ 1: ở một loài thực vật, cho lai hai dòng thuần chủng thu được F1có 100% cây cao, hoa đỏ. Cho F1 lai với cây khác thu được F2 có tỉ lệ 54% cao, đỏ; 21% cao, trắng; 21% thấp, đỏ; 4% cây thấp, trắng. Biết rằng một gen quy định một tính trạng. Hãy biện luận và viết sơ lai.
Dạng 5. Xác định quy luật di truyền chi phối và tần số hoán vị
Giải: vì khi lai hai dòng thuần chủng khác nhau thu đựơc F1 có 100% cao, đỏ nên cao, đỏ trội hoàn toàn với thấp trắng( tính trạng tương phản).
Quy ước: A- cao, a- thấp
B- đỏ, b- trắng
c. Quy luật hoán vị gen
Xét tỉ lệ phân ly riêng ta có:
Cao: thấp= 3:1
đỏ: trắng =3:1
Tích tỉ lệ phân ly riêng = (3:1)(3:1)= 9:3:3:1
Mà tỉ lệ phân ly chung= (14:5:5:1) > tích tỉ lệ phân ly riêng => quy luật hoán vị gen chi phối phép lai.
Xét tỉ lệ kiểu hình lặn, ta có:
(4% thấp, trắng) hay 4% ab/ab và được hình thành theo các trường hợp sau:
TH1: 4%ab/ab= 20%ab(♀) x 20%(♂)
c. Quy luật hoán vị gen
TH2: 4% ab/ab = 40% ab(♀ ) x 10% ab(♂)
TH3: 4% ab/ab = 50% ab(♀) x 8% ab(♂)
TH4: 4% ab/ab = 25% ab(♀) x 16% ab(♂)
TH5: 4% ab/ab = 12,5% ab(♀) x 32% ab(♂)
Với mỗi tỉ lệ trên kết quả phép lai sẽ có các kết quả khác nhau.
Xét TH1 ta có: ab(♀)=ab(♂)= 20% =>f= 20% ở cả bố và mẹ. Khi đó ta có sơ đồ lai sau:
P: Ab/ aB x Ab/aB
G: Ab= aB= 30% Ab = aB = 30%
AB=ab=20% AB = ab = 20%
F1 : Ab/ Ab = 9% AB/aB =12%
Ab/aB = 18% AB/AB = 8%
AB/Ab =12% AB/ab = 8%
Ab/ab = 12% aB/ab = 4%
aB/aB =9% ab/ab = 4%
Các trường hợp khác tương tự.
c. Quy luật hoán vị gen
c. Quy luật hoán vị gen
Ví dụ 2: Cho lai hai thứ lúa thuần chủng cây cao, hạt dài với cây thấp, hạt tròn → F1 100% cao, dài. Cho F1 lai với nhau thu được F2 trong đó có cây cao, tròn là 18%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng . Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.
Giải: vì khi lai hai thứ lúa thuần chủng khác nhau mà F1 cho ra 100% cao, dài nên cao, dài trội hoàn toàn so với thấp, tròn.
Vì P thuần chủng khác nhau nên F1 dị hợp hai cặp gen(Aa, Bb).
c. Quy luật hoán vị gen
Nếu là phân ly phân ly độc lập thì cây cao tròn có tỉ lệ 3/ 16 ( khác 18%) =>loại.
Nếu là liên kết gen hoàn toàn -> cây cao, tròn có tỉ lệ 0% ( khác 18%) => loại.
Hoán vị gen chi phối phép lai và cây cao, tròn là kiểu hình do hoán vị tạo thành.
Quy ước: A- cao, a-thấp
B- dài, b- tròn
Cây cao tròn có kiểu gen:(A-bb)
Gọi x tần số hoán vị gen(x ≥ 0,5), ta có:
P: AB/AB x ab/ab
c. Quy luật hoán vị gen
G: AB ab
F1 : 100% AB/ab
F1x F1 : AB/ab x AB/ab
1-x 1-x
2 2
x x
2 2
Theo đề ra ta có: 2. x . 1-x x . x
2 2 2 2
x2 - 2x = 72 x= 1,53 (loại)
hoặc x= 0,47 (thỏa mãn)
Vậy tần số hoán vị gen của phép lai là 47%.
AB=ab=
G:
AB=ab=
Ab=aB=
Ab=aB=
+
= 18%
c. Quy luật hoán vị gen
Tóm lại phương pháp Xác định tần số hoán vị
1, Dựa vào kết quả lai phân tích
2, Dựa vào kết quả lai và tỉ lệ kiểu hình lặn
KH lặn giả sử có KG ab/ab chiếm tỉ lệ x2% → %ab = x
Nếu x≤ 25% → ab là giao tử hoán vị → tần số hoán vị = x + x = 2x
Nếu x≥ 25% → ab là giao tử liên kết → tần số hoán vị = 2(50% - x)
3, Phương pháp đại số (nếu biết kiểu gen của bố mẹ).
c. Quy luật hoán vị gen
Gọi x là tần số hoán vị gen -> tỉ lệ mỗi loại giao tử mang gen hoán vị là: x/2 (0≤x≤0,5).
→ tỉ lệ mỗi loại giao tử mang gen liên kết là : (100%-x)/2
Từ đó ta tính được một kiểu hình nào đó ở đời con theo x → tìm ra x.
c. Quy luật hoán vị gen
Kết luận:
Các dạng bài tập về quy luật Hoán vị gen
- Dạng 1: Xác định số loại giao tử tạo ra
- Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH tạo ra
- Dạng 3: Xác định số kiểu gen tạo ra ở thế hệ lai.
- Dạng 4: Xác định kiểu gen
- Dạng 5. Xác định quy luật di truyền chi phối và tần số hoán vị
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
- Nội dung: di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền của các tính trạng thường mà gen quy định chúng nằm trên NST giới tính.
Cơ sở tế bào học: do sự phân ly và tổ hợp của các cặp NST giới tính dẫn đến sự phân ly và tổ hợp của các gen nằm trên cặp NST giới tính.
Đặc điểm di truyền:
+ Đặc điểm của gen trên X:
• Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau.
• Tính trạng phân bố không đều ở hai giới.
• Có hiện tượng di truyền chéo: bố truyền cho con gái, con trai nhận gen trên X từ mẹ.
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
+ Gen trên Y:
• Các gen không tồn tại thành từng cặp alen.
• Tính trạng chỉ biểu hiện và di truyền 100% theo dòng XY ( di truyền thẳng).
- Ý nghĩa: dựa vào tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái và điểu chỉnh chế độ đực cái tùy vào mục tiêu sản xuất.
Bài tập
1.Nhận dạng bài toán thuộc quy luật di truyền liên kết giới tính:
+ Gen nằm trên NST giới tính..
+ Hoặc nếu từ đề bài có thể xác định rằng tính trạng phân bố không đều giữa cá thể đực và cá thể cái → Gen nằm trên NST giới tính X, đoạn không tương đồng quy định.
+ Chỉ biểu hiện ở một giới → Gen nằm trên NST giới tính Y, đoạn không tương đồng quy định.
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
2.Các dạng bài tập thường gặp
Dạng 1:xác định quy luật di truyền
cách giải: trong một phép lai,
- nếu tỉ lệ phân li hiểu hình khác ở giới đực và giới cái, kết quả lai thuận nghịch khác nhau thì tính trạng liên kết với giới tính.
+ nếu chỉ biểu hiện ở một giới và có hiện tượng di truyền thẳng thì gen quy định TT nằm trên NST Y ở đoạn không tương đồng với X.
+ Nếu biểu hiện ở cả 2 giới và di truyền chéo thì chứng tỏ gen quy định TT nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
Ví dụ: Cho gà trống lông vằn lai với gà mái lông đen được F1 100% gà lông vằn. Ngược lại khi cho gà trống lông đen lai với gà mái lông vằn, gà con F1 sinh ra có con lông vằn, có con lông đen nhưng toàn bộ các con lông đen đều là gà mái. Cho biết cặp tính trạng trên do 1 cặp gen quy định. Hãy xác định quy luật di truyền.
Giải:do F1 có 100% lông vằn →lông vằn trội hoàn toàn so với lông đen. Quy ước gen: A:vằn, a:đen.
Khi thay đổi dạng bố mẹ trong 2 phép lai trên thì cho kết quả khác nhau.
Mặt khác ở phép lai 2 lông đen chỉ có ở con mái → chứng tỏ cặp tính trạng này liên kết giới tính, đồng thời tính trạng lông đen được di truyền từ bố(gà trống) cho con gái (gà mái F1)→ gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X (không có alen trên Y)
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
Dạng 2.xác định tỉ lệ kiểu hình của phép lai.
cách giải: trong trường hợp tính trạng trội phụ thuộc vào giới tính thì tỉ lệ kiểu hình của một phép lai được tính riêng của từng giới.tỉ lệ kiểu hình phân li chung bằng trung bình cộng tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới.
ví dụ:ở người gen A nằm trên NST giới tính quy định tóc quăn là trội hoàn toàn so với gen a quy định tóc thẳng.cho bố tóc quăn lai với mẹ tóc thẳng được F1.hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở F1
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
Giải:
Bài tập
Giải: F2 có 4 tổ hợp giao tử = 2x2 . Vậy mỗi bên bố mẹ cho 2 loại giao tử, như vậy ruồi cái có kiểu gen XAXa ; ruồi đực có kiểu gen XAY hoặc XaY. Tuy nhiên F1 chỉ cho ruồi cái mắt đỏ nên ruồi đực có kiểu gen là XAY.
1/ Đề thi đại học năm 2011
Ở ruồi giấm alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
- Di truyền phân li độc lập
- Di truyền tương tác
- Di truyền liên kết gen hoàn toàn, liên kết không hoàn toàn (hoán vị gen)
- Di truyền liên kết với giới tính
- Cơ sở tế bào học: các cặp gen nằm trên các cặp NST phân ly độc lập, tổ hợp tự do trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến các cặp tính trạng cũng di truyền độc lập.
a. Quy luật phân li độc lập
Các dạng bài tập về phân li độc lập
- Dạng 1:Xác định số lượng giao tử được tạo ra.
- Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử được tạo ra.
- Dạng 3: Xác định số kiểu gen ở thế hệ lai ma không cần viết sơ đồ lai.
- Dạng 4: Xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ lai.
- Dạng 5: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai.
- Dạng 6: Xác định số kiểu hình ở thế hệ lai.
- Dạng 7: Xác định quy luật di truyền chi phối
- Dạng 8: Xác suất xuất hiện một loại KH nào đó
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 1: Xác định số lượng giao tử được tạo ra.
Tính riêng cho từng cặp rồi nhân lại với nhau hoặc áp dụng công thức : 2n (n là số cặp gen dị hợp).
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 1: Xác định số lượng giao tử được tạo ra.
Ví dụ 1: Một loài có kiểu gen AaBbCc . Xác định số lượng giao tử tạo ra?
Giải:
Cách 1: Số cặp gen dị hợp : 3 cặp.
=> Số loại giao tử tạo ra: 23 = 8 (giao tử).
Cách 2: - Xét cặp gen Aa: tạo ra 2 giao tử đó là A và a.
- Xét cặp gen Bb: tạo ra 2 giao tử là B và b.
- Xét cặp gen Cc: tạo ra 2 loại giao tử là C và c.
Số giao tử tạo ra là: 2.2.2 = 8 (giao tử).
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử tạo ra
Tính riêng tỉ lệ của từng cặp rồi nhân lại với nhau.
Ví dụ 1: Xác định tỉ lệ giao tử tạo ra của kiểu gen Aabb và AaBbddFF.
Giải: Aabb: (1:1).1=1:1
AaBbddFF: (1:1).(1:1).1.1=1:1:1:1
VD 2: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe khi giảm phân sẽ cho giao tử mang đầy đủ các gen trội với tỉ lệ bao nhiêu?
Trong điều kiện các cặp gen phân li độc lập, tỉ lệ giao tử tạo ra bằng tích tỉ lệ của các alen có trong giao tử đó
a. Quy luật phân li độc lập
Ví dụ: P: AaBb x Aabb
F1: ? Kiểu gen
Giải: Aa x Aa → 1 AA: 2Aa: 1aa (3 kiểu gen)
Bb x bb → 1Bb: 1bb ( 2 kiểu gen)
Số kiểu gen của phép lai trên là: 2.3=6 (kiểu gen).
Dạng 3: xác định số loại kiểu gen ở thế hệ lai mà không cần viết sơ đồ lai
Xét riêng từng cặp tính trạng được các kiểu gen riêng, sau đó nhân chúng lại với nhau.
Trong điều kiện cặp gen phân li độc lập, thì ở đời con số loại kiểu gen bằng tích số loại kiểu gen của từng cặp gen
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 4: Xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ lai.
Xét riêng tỉ lệ khi lai từng cặp rồi nhân lại với nhau.
Ví dụ: P: AaBb x Aabb
F1: ? Tỉ lệ kiểu gen
Giải: Aa x Aa → 1 AA: 2Aa: 1aa
Bb x bb → 1Bb: 1bb
(1 AA: 2Aa: 1aa) x (1Bb: bb) = (1AABb: 1AAbb: 2AaBb: 2Aabb:1aaBb:1aabb)
Trong điều kiện cặp gen phân li độc lập, thì ở đời tỉ lệ kiểu gen bằng tích tỉ lệ phân li KG của các cặp
a. Quy luật phân li độc lập
Bài tập: 1/ Đề thi đại học 2011
1, Cho biết không xảy ra đột biến, xác suất sinh một người con có hai alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là?
Giải: Xét riêng tỉ lệ của từng cặp gen rồi nhân lại với nhau:
Aa x Aa => ¼ AA: ½ Aa : ¼ aa
Bb x Bb => ¼ BB : ½ Bb: ¼ bb
Dd x Dd => ¼ DD : ½ Dd : ¼ dd
Tỉ lệ kiểu gen tạo ra có 2 alen trội là:
AAbbdd = aaBBdd = aabbDD = 1/4 .1/4.1/4 = 1/64
AaBbdd =1/2. 1/2. 1/4= 1/16 = AabbDd = aaBbDd
Xác suất sinh ra con có 2 alen trội là:
3.1/64 + 3. 1/16 = 15/ 64
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 5: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai.
Xét riêng từng cặp lai với nhau cho ra tỉ lệ kiểu hình rồi nhân các kết quả lại với nhau.
Ví dụ: Cho sơ đồ lai sau:
P: AaBbDd x AaBbDd
Biết rằng: A- cao, a – thấp.
B- dài, b- tròn.
C- đỏ, c- trắng.
Xác định tỉ lệ cây có kiểu hình thấp, dài, đỏ thu được?
a. Quy luật phân li độc lập
Giải:
Cách 1: Cây có kiểu hình thấp, dài, đỏ có kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình được tạo ra từ kiểu gen đó là:
- aaBBDD: 1/4.1/4.1/4=1/64
- aaBBDd: 1/4.1/4.1/2=1/32
aaBbDd: 1/4.1/2.1/2=1/16
aaBbDD: 1/4.1/2.1/4=1/32
=> Tỉ lệ cây có kiểu hình thấp, dài, đỏ là: 1/64+1/32+1/16+1/32=9/64.
a. Quy luật phân li độc lập
Cách 2: cho lai từng cặp tính trạng:
Aa x Aa → 1/4 AA: 1/2 Aa: 1/4 aa => tỉ lệ kiểu hình: 3 cao: 1 thấp.
Bb x Bb → 1/4 BB: 1/2 Bb: 1/4 bb => tỉ lệ kiểu hình : 3 dài: 1 tròn.
Dd x Dd → 1/4 DD: 1/2 Dd: 1/4 dd => tỉ lệ kiểu hình : 3 đỏ: 1 trắng.
Tỉ lệ thu được cây có kiểu hình thấp, dài, đỏ là:
1/4 . 3/4 .3/4 =9/64.
Trong điều kiện cặp gen phân li độc lập, thì ở đời tỉ lệ KH bằng tích tỉ lệ phân li KH của các cặp TT
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 6: Xác định số loại kiểu hình ở thế hệ lai.
Xét số kiểu hình khi lai từng cặp ttrạng riêng biệt rồi nhân lại với nhau.
Ví dụ: Xác định số kiểu hình tạo ra ở F1 trong trường hợp trội hoàn toàn của P.
P: AaBbdd x aaBbDd
Giải: Aa x aa → 1Aa : 1aa ( 2 kiểu hình)
Bb x Bb → 1BB: 2Bb: 1bb (2 kiểu hình)
dd x Dd → 1Dd : 1dd ( 2 kiểu hình)
=> Số kiểu hình tạo ra : 2.2.2 = 8 (kiểu hình)
Trong điều kiện cặp gen phân li độc lập, thì ở đời con số loại KH bằng tích số loại KH của từng cặp TT
a. Quy luật phân li độc lập
Dạng 7: Xác định quy luật di truyền chi phối.
Xác định quy luật di truyền của từng cặp tính trạng, sau đó xác định quy luật di truyền về mối quan hệ giữa các cặp tính trạng với nhau. Nếu tích tỉ lệ KH của các cặp tính trạng bằng tỉ lệ phân li KH ở thế hệ con → chứng tỏ các cặp tính trạng di truyền độc lập
Ví dụ: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Cho cây thân cao hoa màu đỏ giao phấn với cây thân thấp hoa màu trắng được F1 gồm 100% cây thân cao hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 có tỉ lệ 56,25% cây thân cao hoa đỏ:18,75 cây thân cao hoa trắng:18,75 cây thân thấp hoa đỏ: 6,25 cây thân thấp hoa trắng. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai.
Dạng 7: Xác định quy luật di truyền chi phối.
- Mỗi tính trạng do một gen quy định và F1 có KH thân cao hoa đỏ → thân cao hoa đỏ là những tính trạng trội so với thân thấp hoa trắng, P thuần chủng, F1 dị hợp 2 cặp gen.
- Quy ước gen: A quy định thân cao, a quy định thân thấp.
B quy định hoa đỏ, b quy định hoa trắng.
→ KG của F1: AaBb, KG của P thân cao hoa màu đỏ: AABB, KG của P thân thấp hoa màu trắng: aabb
- Ở F2:
+ Xét tính trạng chiều cao cây: Cao/thấp = 3/1
+ Xét tính trạng màu sắc hoa: đỏ/trắng = 3/1
+ Tích tỉ lệ của các cặp TT = (3:1)x(3:1)= 9:3:3:1=tỉ lệ KH của F2
→ Các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập
Dạng 8: Xác suất xuất hiện một loại KG, KH nào đó
a. Quy luật phân li độc lập
VD: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Cho cây thân cao dị hợp tử thụ phấn, ở đời con thu được: 75% thân cao:25% thân thấp.
a. Trong số các cây F1 lấy 2 cây thân cao, xác suất để cả 2 cây này đều có KG đồng hợp?
b. Trong số các cây F1 lấy 4 cây thân cao, xác suất để 1 cây có KG đồng hợp?
Xác suất xuất hiện một loại KG nào đó bằng tỉ lệ KG đó trên tổng số KG được xét.
Dạng 8: Xác suất xuất hiện một loại KG, KH nào đó
a. Quy luật phân li độc lập
a. Tỉ lệ KG ở F1 là 1AA:2Aa:1aa và thân cao có KG là AA và Aa.
→ Tỉ lệ cây thân cao có KG đồng hợp chiếm 1/3 trong tổng số cây thân cao
Tỉ lệ cây thân cao có KG dị hợp chiếm 2/3 trong tổng số cây thân cao
Lấy 2 cây thân cao, xác suất để 2 cây thân cao đó đều đồng hợp là (1/3)2 = 1/9.
b. Trong số 4 cây, có 1 cây mang KG đồng hợp thì 3 cây còn lại phải mang KG dị hợp. Vậy xác suất là C41.(1/3).(2/3)3 = 4.1/3.8/27 = 32/81
Bài tập : Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường QĐ di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ, chồng không có ai khác bị bệnh.
ch?ng cú em gỏi b? b?nh --> KG d?ng h?p l?n (aa) --> ụng b n?i d? h?p --> ki?u gen ch?ng cú th? l d?ng h?p tr?i ho?c d? h?p (AA ho?c Aa).
Tuong t?, ki?u gen c?a v? cú th? d?ng h?p tr?i ho?c d? h?p
=> d? sinh con b? b?nh thỡ ki?u gen c?a v? ch?ng cung l
Aa x Aa
Xỏc su?t cho v? (ch?ng) nh?n ki?u gen Aa trong 3/4 ki?u hỡnh A- l 2/3 (theo quy lu?t phõn ly c?a Men den)
Xỏc su?t con b? b?nh trong phộp lai trờn c?a b? m? l 1/4
=> = 2/3.2/3.1/4
Bài tập:
Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X (không có alen trên Y), alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con.
a/ Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp?
b/ Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu?
Giải
Ta có SĐL
P : XAY x XAXa
F1 : 1XAY , 1XaY , 1XAXA , 1XAXa
Trường hợp này có liên quan đến giới tính, sự kiện có nhiều khả năng và xác suất các khả năng là không như nhau. Nhất thiết phải đặt a, b, c… cho mỗi khả năng.
Từ kết quả lai ta có xác suất sinh con như sau:
- Gọi a là xác suất sinh con trai bình thường : a = 1/4
- Gọi b là xác suất sinh con trai bị bệnh : b = 1/4
Gọi c là xác suất sinh con gái bình thường :
c = 1/4 + 1/4 = 1/2
a/ Các khả năng có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp:
Hai lần sinh là kết quả của (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca.
Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau :
- 2 trai bình thường = a2 = (1/4)2 = 1/16
- 2 trai bệnh = b2 = (1/4)2 = 1/16
- 2 gái bình thường = c2 = (1/2)2 = 1/4
- 1 trai bình thường + 1 trai bệnh = 2ab = 2.1/4.1/4 = 1/8
- 1 trai bệnh + 1 gái bình thường = 2bc = 2.1/4.1/2 = 1/4
- 1 gái bình thường + 1 trai bình thường = 2bc = 2.1/2.1/4 = 1/4
b/ Xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh :
Trong các trường hợp xét ở câu a, duy nhất có một trường hợp cả 2 người con đều mắc bệnh
( 2 trai bệnh) với xác suất = 1/16. Khả năng để ít nhất có được 1 người con không mắc bệnh đồng nghĩa với trừ trường hợp cả 2 người đều mắc bệnh.
Vậy xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh = 1 – 1/16 = 15/16.
Tóm lại: Gen nằm trên NST, các cặp NST phân li độc lập → các cặp gen nằm trên các cặp NST cũng phân li độc lập. Các cặp gen phân li độc lập với nhau thì tỉ lệ phân li KG, KH ở đời con tuân theo quy luật xác xuất của toán học. Tức là tỉ lệ phân li KH bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trạng, tỉ lệ phân li kiểu gen bằng tích tỉ lệ của các cặp gen
a. Quy luật phân li độc lập
a. Quy luật phân li độc lập
Bài tập
Bài 1: Cho cà chua qủa đỏ giao phấn với cây cà chua quả vàng thì F1 thu được toàn cây quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 thu được gồm 152 cây quả đỏ và 50 cây quả vàng. Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F1 và F2. Viết sơ đồ lai từ P → F2. Biết một gen một tính trạng.
Bài 2: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Xét phép lai AaBbddEe x AabbDdEE. Xác định tỉ lệ KH có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con.
Nội dung: Có các kiểu tương tác: Bổ trợ, át chế, cộng gộp. Xét phép lai (P) AaBb x AaBb → ở F1: 9A-B- : 3A-bb : 3 aaB- : 1aabb. Trong đó:
b. Quy luật tương tác gen
Tương tác bổ trợ:
Tỉ lệ đặc trưng: 9:6:1 (ví dụ hình dạng quả bí 9dẹt: 6tròn: 1 dài)
9: 7 (ví dụ chiều cao cây ngô 9cao: 7 thấp)
9:3:3:1 (ví dụ hình dạng mào gà 9 hình óc cho(hồ đào) :3 hình hạt đậu :3 hình hoa hồng: 1 hình lá)
Trường hợp át chế:
- gen trội át gen khác không alen cho tỉ lệ đặc trưng là:
12:3:1 (ví dụ màu lông ở ngựa: 12Xám:3đen:1hung)
13:3 (ví dụ màu lông ở thỏ: 13trắng:3 nâu)
- gen lặn át gen khác không alen, với tỉ lệ đặc trưng là 9:3:4 (ví dụ màu sắc lông ở chuột 9 aguti: 3 đen: 4 bạch tạng.
Cộng gộp:
Tỉ lệ đặc trưng: 15: 1 (ví dụ màu sắc hoa 15 đỏ: 1 trắng)
Tỉ lệ đặc trưng là 1:4:6:4:1. (Ví dụ độ dài tai ở thỏ bài 43, phần bài tập, sách DTH CĐSP)
2. Tùy vào kiểu tương tác gen, kết quả phép lai b ( AaBb x aabb) phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 1:2:1 hoặc 3:1
1. Tuỳ kiểu tương tác gen, kết quả phép lai a ( AaBb x AaBb) phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 hay biến đổi của tỉ lệ này như:
9:6:1; 9:3:4; 9:7; 12:3:1; 13:3; 15:1; 1:4:6:4:1.
b. Quy luật tương tác gen
Kết luận:
b. Quy luật tương tác gen
3. Tùy vào kiểu tương tác gen, kết quả phép lai c ( AaBb x Aabb) và phép lai d (AaBb x aaBb) phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3:3:1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như: 4:3:1 - 6:1:1 - 3:3:2 -5:3 - 7:1.
- Tỉ lệ 4:3:1 có thể đúng với tương tác bổ trợ ( kiểu 9:6:1) hoặc tương tác át chế ( kiểu 12:3:1; 9:4:3)
- Tỉ lệ 6:1:1 chỉ phù hợp đối với tương tác át chế ( kiểu 12:3:1)
- Tỉ lệ 3:3:2 chỉ phù hợp đối với tương tác kiểu 9:3:4
- Tỉ lệ 5:3 có thể đúng với tương tác bổ trợ ( kiểu 9:7) hoặc tương tác át chế ( kiểu 13:3)
- Tỉ lệ 7:1 có thể đúng với tương tác át chế kiểu (13:3) hoặc tương tác cộng gộp (15:1)
Tích hợp tương tác gen và phân li Men đen
4. Kiểu tương tác nào cho bao nhiêu kiểu hình thì kết quả lai phân tích dị hợp hai cặp gen ( phép lai b) cũng sẽ cho bấy nhiêu loại kiểu hình.
5. Đối với kiểu tương tác chỉ có một cách quy ước gen, vai trò A=B (9:7 - 9:6:1 - 15:1 - 1:4:6:4:1) . Kết quả phân li kiểu hình phép lai c giống hệt phép lai d.
+ Đối với kiểu tương tác có hai cách quy ước gen, vai trò A≠B (12:3:1 - 13:3 - 9:3:4 - 9:3:3:1). Kết quả phân li kiểu hình ở phép lai c bao giờ cũng khác so với phép lai d.
b. Quy luật tương tác gen
Dạng bài tập: Xác định quy luật di truyền chi phối
Ví dụ: Khi cho lai 2 cây đậu thơm hoa đỏ và hoa trắng được F1 có tỉ lệ 5 hoa trắng: 3 hoa đỏ.
Cho cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn được F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình (hoa đỏ, trắng) bằng 16.
Biện luận xác định quy luật di truyền chi phối. Biết rằng các gen đều nằm trên NST thường.
Bài 44, phần bài tập, sách CĐ
b. Quy luật tương tác gen
Dạng bài tập: Xác định quy luật di truyền chi phối
Theo giả thiết khi cho cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn được F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình (hoa đỏ, trắng) bằng 16 = 4x4 chứng tỏ đỏ F1 cho 4 loại giao tử F1 dị hợp 2 cặp gen (kí hiệu là AaBb) và tính trạng màu sắc hoa tuân theo quy luật di truyền tương tác gen.
Theo giả thiết khi cho cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn được F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình (hoa đỏ, trắng) bằng 16 = 4x4 chứng tỏ đỏ F1 cho 4 loại giao tử F1 dị hợp 2 cặp gen (kí hiệu là AaBb) và tính trạng màu sắc hoa tuân theo quy luật di truyền tương tác gen.
Ta có sơ đồ lai:
* P Đỏ x Trắng
AaBb aaBb
G AB,Ab,aB,ab aB,ab.
F1:
Tỉ lệ KG ở F1: 3AaB- : 3aaB- : 1 Aabb : 1 aabb
Mà tỉ lệ KH ở F1: 5trắng: 3đỏ , trong đó KH hoa đỏ có KG A-B-
Suy ra:
- Kiểu gen: A – B - cho kiểu hình hoa đỏ.
A – bb, aaB- và aabb cho kiểu hình hoa trắng.
Đây là kiểu di truyền tương tác bổ trợ, với tỉ lệ di truyền đặc trưng là 9 : 7.
- Hoặc kiểu gen A-B-, A – bb, và aabb cho KH hoa trắng
aaB- cho kiểu hình hoa đỏ.
Đây là kiểu di truyền tương tác trội, với tỉ lệ di truyền đặc trưng là 9:3:4.
Trong đó: B quy định tính trạng hoa đỏ, b quy định TT hoa trắng; A át B, b; a không át B,b.
* P Đỏ x Trắng
AaBb Aabb
Tương tự trường hợp 1....
Cách giải:
Từ tỉ lệ kiểu hình thế hệ con → xác định số tổ hợp → xác định số loại giao tử của bố mẹ tạo ra → xác định KG của bố mẹ → viết sơ đồ lai → xác định tỉ kệ KG dạng rút gọn (VD A-B-…) → áp tỉ lệ KG với tỉ lệ KH đã cho để xác định KG quy định KH → xác định quy luật di truyền chi phối.
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
- Cơ sở tế bào học: các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân và tổ hợp cùng nhau trong quá trình thụ tinh.
- Nội dung: do số lượng gen nhiều hơn số lượng NST rất nhiều nên mỗi NST phải chứa nhiều gen. Vì vậy chúng có xu hướng liên kết với nhau đó là cùng phân li trong quá trình giảm phân và tổ hợp cùng nhau trong thụ tinh.
Dấu hiệu nhận biết: tỉ lệ phân li chung bé hơn tích tỉ lệ phân li riêng (tỉ lệ phân li khi lai hai cặp tính trạng giống như khi lai một cặp tính trạng)
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Bài tập:
Dạng 1: Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH khi lai 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen quy định liên kết hoàn toàn
→ giống khi lai một cặp tính trạng do một cặp gen quy định
Ví dụ: Ở 1 loài thực vật, Alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so vói alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Biết 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng cùng nằm trên 1 Nst và liên kết hoàn toàn với nhau.Xác định tỉ lệ KG, Tỉ lệ KH trong phép lai
(P)
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Dạng 2: Xác định quy luật liên kết gen chi phối dựa vào kết quả của các phép lai.
Dấu hiệu nhận biết: tỉ lệ phân li chung (theo giả thiết) < tích tỉ lệ phân li riêng (tỉ lệ phân li khi lai hai cặp tính trạng giống như khi lai một cặp tính trạng)
Ví dụ: Ở một loài thực vật, khi cho lai 2 dòng thuần chủng khác nhau thu được F1 100% cây cao, dài. Cho F1 lai với nhau thu được 25% cao, dài; 50% cao, tròn và 25% thấp , tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. Biết mỗi tính trạng đều do một gen quy định
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Giải: Xét tỉ lệ ở F2 ta có :
Cao: thấp = 3:1 → cao >> thấp.
Tròn: dài = 3:1→ tròn >> dài.
Khi đó tích tỉ lệ phân ly riêng = (3:1)(3:1)=9:3:3:1.
Mà tỉ lệ phân ly chung là: 25%:50%:25%= 1:2:1.
Tích tỉ lệ phân ly riêng > tỉ lệ phân ly chung (theo giả thiết). Vì vậy phép lai chịu sự chi phối của quy luật liên kết gen.
Ta có sơ đồ lai như sau:
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
b. Quy luật liên kết gen hoàn toàn
Kết luận:
Các dạng bài tập về quy luật liên kết gen hoàn toàn
- Dạng 1: Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH khi lai 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen quy định liên kết hoàn toàn
- Dạng 2: Xác định quy luật liên kết gen chi phối dựa vào kết quả của các phép lai.
c. Quy luật hoán vị gen
Nội dung: Các gen nằm trên các NST khác nhau trong cặp NST đồng dạng có thể hoán đổi vị trí (hoán vị gen).
Cơ sở tế bào học: do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, xảy ra hiện tượng bắt cặp và trao đổi chéo giữa các cromatit trong cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.
Đặc điểm:
+ Phụ thuộc vào loài, giới tính và liên kết giữa các gen: có loài chỉ xảy ra ở con cái( ruồi giấm), có loài chỉ xảy ra ở con đực( tằm dâu).
+ Khoảng cách các gen này càng xa nhau thì lực liên kết càng yếu , càng dễ xảy ra hoán vị.
+Tần số hoán vị gen luôn luôn ≤ 50% vì:
Các gen có xu hướng liên kết.
Không phải tế bào sinh dục nào giảm phân cũng xảy ra hoán vị gen.
c. Quy luật liên hoán vị gen
Dấu hiệu: Tỉ lệ phân li chung > tích tỉ lệ phân li riêng.
Các phương pháp tính tần số hoán vị gen và các dạng bài tập tương ứng.
Một cơ thể có n cặp gen dị hợp (n≥ 2), trong điều kiện không phát sinh đột biến NST thì một cặp NST
- Liên kết hoàn toàn cho 2 loại giao tử.
- TĐC tại 1 điểm thì sẽ cho 4 loại giao tử.
TĐC tại 2 điểm thì sẽ cho tối đa 8 loại giao tử.
……………………………………………………
Bài tập:
Dạng 1: Xác định số loại giao tử tạo ra
c. Quy luật hoán vị gen
Bài tập:
Dạng 1: Xác định số loại giao tử tạo ra
c. Quy luật hoán vị gen
Giải:
Số loại giao tử trong trường hợp
- Liên kết hoàn toàn là 2 loại giao tử. Đó là ABD và abd.
- TĐC tại 1 điểm là 4 loại giao tử. Đó là ABD, abd, ABd , abD hoặc ABD, abd, Abd , aBD
TĐC tại 2 điểm thì sẽ cho tối đa 8 loại giao tử. Đó là ABD, abd., ABd , abD, ABd , abD, AbD, aBd
Phụ thuộc vào tần số hoán vị
Bài tập:
Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH tạo ra
c. Quy luật hoán vị gen
Ví dụ: xác định tỉ lệ giao tử của các kiểu gen sau: Ab/aB
Với tần số hoán vị f= 25%.
c. Quy luật hoán vị gen
Bài tập: 1/ Đề thi đại học 2011
1, Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbXDeXdE đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số hoán vị gen là 20%, cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử abXde được tạo ra từ cơ thể này là bao nhiêu?
Giải: - xét hai cặp gen AaBb cho ra 1/4 ab
- xét cặp gen XDeXdE xảy ra hoán vị với tần số 20% cho 10% Xde = 0,1
Tổ hợp 3 cặp gen này cho tỉ lệ giao tử abXde là:
1/4. 0,1=0,025 = 2,5%
Ví dụ: Trong một loài, xét 2 cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên một cặp NST thường liên kết không hoàn toàn. Có bao nhiêu kiểu gen liên quan đến các gen nói trên?
Bài tập:
Dạng 3: Xác định số kiểu gen tạo ra ở thế hệ lai.
c. Quy luật hoán vị gen
Giải:
Thiết lập công thức: với 2 cặp Aa, Bb sẽ tạo ra 4 giao tử ở mỗi bên bố, mẹ: Aa, Ab, aB, ab.
Khi đó :- giao tử AB bên bố sẽ kết hợp với 4 giao tử bên mẹ => 4 kiểu gen.
-giao tử Ab bên bố sẽ hợp với 4 giao tử bên mẹ => 4 kiểu gen nhưng có 1 kiểu gen trùng với trường hợp trên nên tạo ra 3 kiểu gen mới.
Tương tự như trên: aB….. => 2 kiểu gen.
ab……=> 1 kiểu gen.
Số loại kiểu gen tạo ra là: 4+3+2+1=10.
Các kiểu gen là: AB/AB; AB/Ab; AB/ aB; AB/ab; Ab/aB; Ab/Ab; Ab/ab; aB/aB; aB/ab; ab/ab.
c. Quy luật hoán vị gen
Cách 1: số kiểu gen tạo ra= n+(n-1)+(n-2)+ (n-3)+…+1 (n là số loại giao tử). Trong đó : n= 2a , với a là số cặp gen dị hợp- đối với trường hợp bố mẹ có kiểu gen giống nhau.
Cách 2: theo tính chất của cấp số cộng ta có: dãy n, n-1, n-2,…1 có công sai d=1. Khi đó : tổng của dãy trên là: Sn = n/2.(n+1).
Nếu có 3 cặp gen dị hợp sẽ có bao nhiêu KG?
→8+7+6+5+4+3+2+1=36(kiểu gen).
c. Quy luật hoán vị gen
c. Quy luật hoán vị gen
Dạng 3: Xác định tần số hoán vị trong phép lai phân tích.
c. Quy luật hoán vị gen
C2:
= 8,5% + 8,5% = 17%.
c. Quy luật hoán vị gen
Dạng 4: Xác định kiểu gen
Ví dụ: Xác định kiểu gen khi biết tỉ lệ giao tử trong các trường hợp sau: biết rằng các cặp gen đều chứa hai cặp gen dị hợp nằm trên cùng một cặp NST( Aa, Bb).
a, Giao tử ab= 50%
b, Giao tử aB= 50%
c, Giao tử ab= 25%
d, Giao tử 50%> ab > 25%
e, Giao tử ab < 25%
c. Quy luật hoán vị gen
Giải:
a, Giao tử ab= 50% => AB= 50%.
Các gen liên kết hoàn toàn
kiểu gen: AB/ ab
b,Giao tử aB= 50% => Ab= 50%.
Các gen liên kết hoàn toàn
Kiểu gen: Ab/ aB
c, Giao tử ab= 25%
TH1: ab là giao tử hoán vị => kiểu gen Ab/ aB
TH2: ab là giao tử liên kết => kiểu gen AB/ab
d, Giao tử 50%> ab > 25% → là giao tử liên kết
→ KG AB/ab
e, Giao tử ab < 25% → là giao tử hoán vị
→ KG Ab/aB.
c. Quy luật hoán vị gen
Ví dụ 1: ở một loài thực vật, cho lai hai dòng thuần chủng thu được F1có 100% cây cao, hoa đỏ. Cho F1 lai với cây khác thu được F2 có tỉ lệ 54% cao, đỏ; 21% cao, trắng; 21% thấp, đỏ; 4% cây thấp, trắng. Biết rằng một gen quy định một tính trạng. Hãy biện luận và viết sơ lai.
Dạng 5. Xác định quy luật di truyền chi phối và tần số hoán vị
Giải: vì khi lai hai dòng thuần chủng khác nhau thu đựơc F1 có 100% cao, đỏ nên cao, đỏ trội hoàn toàn với thấp trắng( tính trạng tương phản).
Quy ước: A- cao, a- thấp
B- đỏ, b- trắng
c. Quy luật hoán vị gen
Xét tỉ lệ phân ly riêng ta có:
Cao: thấp= 3:1
đỏ: trắng =3:1
Tích tỉ lệ phân ly riêng = (3:1)(3:1)= 9:3:3:1
Mà tỉ lệ phân ly chung= (14:5:5:1) > tích tỉ lệ phân ly riêng => quy luật hoán vị gen chi phối phép lai.
Xét tỉ lệ kiểu hình lặn, ta có:
(4% thấp, trắng) hay 4% ab/ab và được hình thành theo các trường hợp sau:
TH1: 4%ab/ab= 20%ab(♀) x 20%(♂)
c. Quy luật hoán vị gen
TH2: 4% ab/ab = 40% ab(♀ ) x 10% ab(♂)
TH3: 4% ab/ab = 50% ab(♀) x 8% ab(♂)
TH4: 4% ab/ab = 25% ab(♀) x 16% ab(♂)
TH5: 4% ab/ab = 12,5% ab(♀) x 32% ab(♂)
Với mỗi tỉ lệ trên kết quả phép lai sẽ có các kết quả khác nhau.
Xét TH1 ta có: ab(♀)=ab(♂)= 20% =>f= 20% ở cả bố và mẹ. Khi đó ta có sơ đồ lai sau:
P: Ab/ aB x Ab/aB
G: Ab= aB= 30% Ab = aB = 30%
AB=ab=20% AB = ab = 20%
F1 : Ab/ Ab = 9% AB/aB =12%
Ab/aB = 18% AB/AB = 8%
AB/Ab =12% AB/ab = 8%
Ab/ab = 12% aB/ab = 4%
aB/aB =9% ab/ab = 4%
Các trường hợp khác tương tự.
c. Quy luật hoán vị gen
c. Quy luật hoán vị gen
Ví dụ 2: Cho lai hai thứ lúa thuần chủng cây cao, hạt dài với cây thấp, hạt tròn → F1 100% cao, dài. Cho F1 lai với nhau thu được F2 trong đó có cây cao, tròn là 18%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng . Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.
Giải: vì khi lai hai thứ lúa thuần chủng khác nhau mà F1 cho ra 100% cao, dài nên cao, dài trội hoàn toàn so với thấp, tròn.
Vì P thuần chủng khác nhau nên F1 dị hợp hai cặp gen(Aa, Bb).
c. Quy luật hoán vị gen
Nếu là phân ly phân ly độc lập thì cây cao tròn có tỉ lệ 3/ 16 ( khác 18%) =>loại.
Nếu là liên kết gen hoàn toàn -> cây cao, tròn có tỉ lệ 0% ( khác 18%) => loại.
Hoán vị gen chi phối phép lai và cây cao, tròn là kiểu hình do hoán vị tạo thành.
Quy ước: A- cao, a-thấp
B- dài, b- tròn
Cây cao tròn có kiểu gen:(A-bb)
Gọi x tần số hoán vị gen(x ≥ 0,5), ta có:
P: AB/AB x ab/ab
c. Quy luật hoán vị gen
G: AB ab
F1 : 100% AB/ab
F1x F1 : AB/ab x AB/ab
1-x 1-x
2 2
x x
2 2
Theo đề ra ta có: 2. x . 1-x x . x
2 2 2 2
x2 - 2x = 72 x= 1,53 (loại)
hoặc x= 0,47 (thỏa mãn)
Vậy tần số hoán vị gen của phép lai là 47%.
AB=ab=
G:
AB=ab=
Ab=aB=
Ab=aB=
+
= 18%
c. Quy luật hoán vị gen
Tóm lại phương pháp Xác định tần số hoán vị
1, Dựa vào kết quả lai phân tích
2, Dựa vào kết quả lai và tỉ lệ kiểu hình lặn
KH lặn giả sử có KG ab/ab chiếm tỉ lệ x2% → %ab = x
Nếu x≤ 25% → ab là giao tử hoán vị → tần số hoán vị = x + x = 2x
Nếu x≥ 25% → ab là giao tử liên kết → tần số hoán vị = 2(50% - x)
3, Phương pháp đại số (nếu biết kiểu gen của bố mẹ).
c. Quy luật hoán vị gen
Gọi x là tần số hoán vị gen -> tỉ lệ mỗi loại giao tử mang gen hoán vị là: x/2 (0≤x≤0,5).
→ tỉ lệ mỗi loại giao tử mang gen liên kết là : (100%-x)/2
Từ đó ta tính được một kiểu hình nào đó ở đời con theo x → tìm ra x.
c. Quy luật hoán vị gen
Kết luận:
Các dạng bài tập về quy luật Hoán vị gen
- Dạng 1: Xác định số loại giao tử tạo ra
- Dạng 2: Xác định tỉ lệ giao tử, tỉ lệ KG, tỉ lệ KH tạo ra
- Dạng 3: Xác định số kiểu gen tạo ra ở thế hệ lai.
- Dạng 4: Xác định kiểu gen
- Dạng 5. Xác định quy luật di truyền chi phối và tần số hoán vị
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
- Nội dung: di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền của các tính trạng thường mà gen quy định chúng nằm trên NST giới tính.
Cơ sở tế bào học: do sự phân ly và tổ hợp của các cặp NST giới tính dẫn đến sự phân ly và tổ hợp của các gen nằm trên cặp NST giới tính.
Đặc điểm di truyền:
+ Đặc điểm của gen trên X:
• Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau.
• Tính trạng phân bố không đều ở hai giới.
• Có hiện tượng di truyền chéo: bố truyền cho con gái, con trai nhận gen trên X từ mẹ.
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
+ Gen trên Y:
• Các gen không tồn tại thành từng cặp alen.
• Tính trạng chỉ biểu hiện và di truyền 100% theo dòng XY ( di truyền thẳng).
- Ý nghĩa: dựa vào tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái và điểu chỉnh chế độ đực cái tùy vào mục tiêu sản xuất.
Bài tập
1.Nhận dạng bài toán thuộc quy luật di truyền liên kết giới tính:
+ Gen nằm trên NST giới tính..
+ Hoặc nếu từ đề bài có thể xác định rằng tính trạng phân bố không đều giữa cá thể đực và cá thể cái → Gen nằm trên NST giới tính X, đoạn không tương đồng quy định.
+ Chỉ biểu hiện ở một giới → Gen nằm trên NST giới tính Y, đoạn không tương đồng quy định.
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
2.Các dạng bài tập thường gặp
Dạng 1:xác định quy luật di truyền
cách giải: trong một phép lai,
- nếu tỉ lệ phân li hiểu hình khác ở giới đực và giới cái, kết quả lai thuận nghịch khác nhau thì tính trạng liên kết với giới tính.
+ nếu chỉ biểu hiện ở một giới và có hiện tượng di truyền thẳng thì gen quy định TT nằm trên NST Y ở đoạn không tương đồng với X.
+ Nếu biểu hiện ở cả 2 giới và di truyền chéo thì chứng tỏ gen quy định TT nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
Ví dụ: Cho gà trống lông vằn lai với gà mái lông đen được F1 100% gà lông vằn. Ngược lại khi cho gà trống lông đen lai với gà mái lông vằn, gà con F1 sinh ra có con lông vằn, có con lông đen nhưng toàn bộ các con lông đen đều là gà mái. Cho biết cặp tính trạng trên do 1 cặp gen quy định. Hãy xác định quy luật di truyền.
Giải:do F1 có 100% lông vằn →lông vằn trội hoàn toàn so với lông đen. Quy ước gen: A:vằn, a:đen.
Khi thay đổi dạng bố mẹ trong 2 phép lai trên thì cho kết quả khác nhau.
Mặt khác ở phép lai 2 lông đen chỉ có ở con mái → chứng tỏ cặp tính trạng này liên kết giới tính, đồng thời tính trạng lông đen được di truyền từ bố(gà trống) cho con gái (gà mái F1)→ gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X (không có alen trên Y)
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
Dạng 2.xác định tỉ lệ kiểu hình của phép lai.
cách giải: trong trường hợp tính trạng trội phụ thuộc vào giới tính thì tỉ lệ kiểu hình của một phép lai được tính riêng của từng giới.tỉ lệ kiểu hình phân li chung bằng trung bình cộng tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới.
ví dụ:ở người gen A nằm trên NST giới tính quy định tóc quăn là trội hoàn toàn so với gen a quy định tóc thẳng.cho bố tóc quăn lai với mẹ tóc thẳng được F1.hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở F1
d. Quy luật di truyền liên kết giới tính
Giải:
Bài tập
Giải: F2 có 4 tổ hợp giao tử = 2x2 . Vậy mỗi bên bố mẹ cho 2 loại giao tử, như vậy ruồi cái có kiểu gen XAXa ; ruồi đực có kiểu gen XAY hoặc XaY. Tuy nhiên F1 chỉ cho ruồi cái mắt đỏ nên ruồi đực có kiểu gen là XAY.
1/ Đề thi đại học năm 2011
Ở ruồi giấm alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)