Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chia sẻ bởi Nhữ Thị Thu | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Bài tập 1: Tác phẩm “10 ngày rung chuyển thế giới” của nhà văn Mĩ
Gôn-rít viết về cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga.
B. Cách mạng Nga 1905- 1907.
C. Cách mạng tháng 10/1917 ở Nga.
D. Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc năm 1919.

Bài tập 2: Điền cụm từ vào chỗ trống:
(1: vĩ đại, 2: hiện đại, 3: vô sản, 4: xã hội chủ nghĩa, 5: tác động)
Cách mạng tháng 10 là cuộc cách mạng ............ đầu tiên thắng lợi trên thế giới, đã xây dựng nên một chế độ mới: chế độ .................... .CM tháng 10 có tầm ảnh và ................ lớn trên thế giới. Cách mạng tháng 10 còn là một sự kiện lịch sử......................nhất trong thời kì lịch sử thế giới...............
vô sản
XH chủ nghĩa
vĩ đại
tác động
hiện đại
Bài tập 1: Tác phẩm “10 ngày rung chuyển thế giới” của nhà văn Mĩ
Gôn-rít viết về cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga.
B. Cách mạng Nga 1905- 1907.
C. Cách mạng tháng 10/1917 ở Nga.
D. Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc năm 1919.
Bài tập 2: Điền cụm từ vào chỗ trống:
(1: vĩ đại, 2: hiện đại, 3: vô sản, 4: xã hội chủ nghĩa, 5: tác động)
Cách mạng tháng 10 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên thắng lợi trên thế giới, đã xây dựng nên một chế độ mới: chế độ xã hội chủ nghĩa . CM tháng 10 có tầm ảnh và tác động lớn trên thế giới. Cách mạng tháng 10 còn là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
Bài tập 3: Bức hình này giúp em biết sự kiện lịch sử thế giới hiện đại nào?
Hình 61: Một đường phố ở Béc-lin trong cao trào Cách mạng 1918-1923
Bài tập 4: Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918-1923 ở Âu - Mĩ là?
A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở mỗi nước.
B. Tấn công mạnh vào chính quyền thống trị ở các nước.
C. Sự ra đời của Đảng cộng sản mỗi nước.
D. Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại ở mỗi nước.
Bài tập 5: Nối cột (A) thời gian với cột (B) sự kiện.
Bài tập 6: Điền đúng, sai vào câu thích hợp
Quốc tế thứ 3 do Mác và Ăng-ghen thành lập ở Luân-đôn vào năm 1864.
Quốc tế thứ 3 do Lê-nin và đảng Bôn-sê-vich thành lập ở Mát-xcơ-va năm 1919.
Quốc tế thứ 3 do Ăng-ghen thành lập ở Pa-ri năm 1889.
Quốc tế 3 là tổ chức CM của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn TG.
Quốc tế 3 tổ chức đại hội lần 2 năm 1920 đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin.
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập 4: Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918-1923 ở Âu - Mĩ là?
A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở mỗi nước.
B. Tấn công mạnh vào chính quyền thống trị ở các nước.
C. Sự ra đời của Đảng cộng sản mỗi nước.
D. Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại ở mỗi nước.
Bài tập 6: Điền đúng, sai vào câu thích hợp
Quốc tế thứ 3 do Mác và Ăng-ghen thành lập ở Luân-đôn vào
năm 1864.
Quốc tế thứ 3 do Lê-nin và đảng Bôn-sê-vich thành lập ở Mát-xcơ-va năm 1919.
Quốc tế thứ 3 do Ăng-ghen thành lập ở Pa-ri năm 1889.
Quốc tế 3 là tổ chức CM của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức
trên toàn TG.
Quốc tế 3 tổ chức đại hội lần 2 năm 1920 đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin.
S
S
Đ
Đ
Đ
Bài tập 7: Nét nổi bật nhất ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào đấu tranh các nhà nước phong kiến chống thực dân.
B. Phong trào đấu tranh của công nhân chống thực dân.
C. Phong trào đấu tranh của tư sản chống thực dân.
D. Phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
Bài tập 8: Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau CTTG thứ nhất là?
A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân. Đảng cộng sản thành lập ở 1 số nước và đóng vai trò lãnh đạo.
C. Đảng cộng sản chuẩn bị thành lập ở nhiều nước.
D. Phong trào có quy mô lớn, nổ ra khắp châu Á.
Bài tập 7: Nét nổi bật nhất ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào đấu tranh các nhà nước phong kiến chống thực dân.
B. Phong trào đấu tranh của công nhân chống thực dân.
C. Phong trào đấu tranh của tư sản chống thực dân.
D. Phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
Bài tập 8: Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau CTTG thứ nhất là?
A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân. Đảng cộng sản thành lập ở 1 số nước và đóng vai trò lãnh đạo.
C. Đảng cộng sản chuẩn bị thành lập ở nhiều nước.
D. Phong trào có quy mô lớn, nổ ra khắp châu Á.
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3 - 2 - 1930)
Bài tập 9: Sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm là những biểu hiện của sự kiện nào?
Cách mạng công nghiệp ở Anh
Chính sách mới ở nước Mĩ
Chính sách kinh tế mới ở nước Nga tháng 3-1921
Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933)
1931
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929- 1931
Bài tập 10: Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh những năm 1929- 1931?
1930
1929
Bài tập 11:
Thủ đô Luân đôn (Anh) bị không quân Đức oanh tạc năm 1940
Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô ở vùng chiếm đóng
Thành phố Hiroshima sau khi bị ném bom nguyên tử
CM tháng mười Nga  xây dựng nhà nước XHCN
Cao trào Âu – Mĩ  thành lập quốc tế 3
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới  chủ nghĩa phát xít xuất hiện
Chiến tranh thế giới thứ 2  tổn thất lớn cho nhân loại
LSTG
HIỆN ĐẠI
(1917 - 1945)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhữ Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)