Bai 23 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ 7-8
Chia sẻ bởi Hoàng Trọng Thuấn |
Ngày 27/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bai 23 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ 7-8 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
BÀI 23
Về mặt hành chính, đất nước ta dưới thời thuộc Đường đã được tổ chức như thế nào?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ”. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị. Dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt cai quản.
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Việc nhà Đường cho sửa sang các đường giao thộng nhằm mục đích gì?
Tiện việc bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nhân dân.
Theo em, chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường có gì khác trước?
- Ngoài thuế ruộng, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế khác. Hàng năm phải cống nạp những sản vật quí.
- Đến mùa vải, nhân dân An Nam còn phải thay nhau gánh vải sang Trung Quốc nộp cống.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Em hãy cho biết đôi nét về Mai Thúc Loan?
- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ. từ nhỏ phải đi kiếm củi, chăn trâu. Ông rất khôi ngô, thông minh.
Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
- Cuối những năm 10 của thế kỷ VIII, trên đường đi gánh vải cống nạp, ông kêu gọi mọi người bỏ về quê chuẩn bị nổi dậy.
- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ. từ nhỏ phải đi kiếm củi, chăn trâu. Ông rất khôi ngô, thông minh.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Mai Thúc Loan xưng vua (Mai Hắc Đế) và đóng đô ở thành Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường mang 10 vạn quân sang đàn áp.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Mai Thúc Loan xưng vua (Mai Hắc Đế) và đóng đô ở thành Vạn An.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
Em hãy cho biết đôi nét về Phùng Hưng?
- Phùng Hưng quê ở Đường Lâm – Ba Vì (Hà Tây). Ông rất khỏe, giàu lòng thương người, nhân dân ai cũng mến phục.
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa?
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã tập hợp nghĩa quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân nổi dậy hưởng ứng và làm chủ vùng đất của mình.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
- Phùng Hưng chiếm thành Tống Bình và sắp đặt việc cai trị.
- Phùng Hưng mất, con là Phùng An lên thay. Năm 791, nhà Đường mang quân sang đàn áp. Phùng An ra hàng.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
ĐÌNH THỜ PHÙNG HƯNG Ở ĐƯỜNG LÂM (HÀ TÂY)
CỦNG CỐ
1. Nhà Đường đổi Giao Châu thành tên mới là gì?
A. An Nam Đô hộ phủ.
B. Giao Chỉ.
C. Tượng Lâm.
D. Phong Châu.
CỦNG CỐ
2. Ai được nhân dân gọi là Vua Đen?
A. Lý Bí.
B. Mai Thúc Loan.
C. Phùng Hưng.
D. Triệu Quang Phục.
CỦNG CỐ
3. Nhân vật lịch sử nào của nước ta đã lãnh đạo nghĩa quân vây thành làm cho viên quan đô hộ nhà Đường phải cố thủ trong thành rồi sinh bệnh mà chết?
A. Mai Thúc Loan.
B. Phùng Hưng.
C. Khúc Thừa Dụ.
D. Triệu Quang Phục.
VỀ NHÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA CỦA BÀI NÀY.
XEM TRƯỚC BÀI 24 NƯỚC CHAM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X.
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
BÀI 23
Về mặt hành chính, đất nước ta dưới thời thuộc Đường đã được tổ chức như thế nào?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ”. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị. Dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt cai quản.
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Việc nhà Đường cho sửa sang các đường giao thộng nhằm mục đích gì?
Tiện việc bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nhân dân.
Theo em, chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường có gì khác trước?
- Ngoài thuế ruộng, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế khác. Hàng năm phải cống nạp những sản vật quí.
- Đến mùa vải, nhân dân An Nam còn phải thay nhau gánh vải sang Trung Quốc nộp cống.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Em hãy cho biết đôi nét về Mai Thúc Loan?
- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ. từ nhỏ phải đi kiếm củi, chăn trâu. Ông rất khôi ngô, thông minh.
Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
- Cuối những năm 10 của thế kỷ VIII, trên đường đi gánh vải cống nạp, ông kêu gọi mọi người bỏ về quê chuẩn bị nổi dậy.
- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ. từ nhỏ phải đi kiếm củi, chăn trâu. Ông rất khôi ngô, thông minh.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Mai Thúc Loan xưng vua (Mai Hắc Đế) và đóng đô ở thành Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường mang 10 vạn quân sang đàn áp.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Mai Thúc Loan xưng vua (Mai Hắc Đế) và đóng đô ở thành Vạn An.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
Em hãy cho biết đôi nét về Phùng Hưng?
- Phùng Hưng quê ở Đường Lâm – Ba Vì (Hà Tây). Ông rất khỏe, giàu lòng thương người, nhân dân ai cũng mến phục.
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa?
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã tập hợp nghĩa quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân nổi dậy hưởng ứng và làm chủ vùng đất của mình.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
- Phùng Hưng chiếm thành Tống Bình và sắp đặt việc cai trị.
- Phùng Hưng mất, con là Phùng An lên thay. Năm 791, nhà Đường mang quân sang đàn áp. Phùng An ra hàng.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)
ĐÌNH THỜ PHÙNG HƯNG Ở ĐƯỜNG LÂM (HÀ TÂY)
CỦNG CỐ
1. Nhà Đường đổi Giao Châu thành tên mới là gì?
A. An Nam Đô hộ phủ.
B. Giao Chỉ.
C. Tượng Lâm.
D. Phong Châu.
CỦNG CỐ
2. Ai được nhân dân gọi là Vua Đen?
A. Lý Bí.
B. Mai Thúc Loan.
C. Phùng Hưng.
D. Triệu Quang Phục.
CỦNG CỐ
3. Nhân vật lịch sử nào của nước ta đã lãnh đạo nghĩa quân vây thành làm cho viên quan đô hộ nhà Đường phải cố thủ trong thành rồi sinh bệnh mà chết?
A. Mai Thúc Loan.
B. Phùng Hưng.
C. Khúc Thừa Dụ.
D. Triệu Quang Phục.
VỀ NHÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA CỦA BÀI NÀY.
XEM TRƯỚC BÀI 24 NƯỚC CHAM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trọng Thuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)