Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 23 :
NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
Câu 1: Sóng điện từ là gì? Nêu các đặc điểm của sóng điện từ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian theo thời gian
a.Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ lớn nhất bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
b. SĐT là sóng ngang gồm 2 thành phần điện trường và từ trường vuông góc nhau và vuông goc với phương truyền sóng.
c,Tại một điểm dao động của hai thành phần điện trường và từ trường luôn cùng pha.
d. Gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì bị phản xạ, khúc xạ
e. SĐT có mang năng lượng
f. Sóng điện từ bước sóng vài m đến vài Km dùng trong thông tin lien lạc gọi là sóng vô tuyến.
Đài radar dẫn đường P - XX của trạm radar TS - XX tại quần đảo TS, nguồn ảnh Báo QDND.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
C 1 : Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc gồm các loại sóng nào và tại sao phải dùng nó?
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần .
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến.
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
- Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
C 2- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết tần số của chúng?
+Sóng trung :
+ Sóng ngắn:
+ Sóng cực ngắn
+ Trung: = 600m,
+ Ngắn: = 10m,
+ Cực ngắn: =1m
= 1/3m
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
f = 500kHz
f = 3.107Hz (30MHz).
f = 3.108Hz (300MHz).
f = 900 MHz
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến.
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
- Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét
-Vô tuyến truyền hình : sóng mang có bước sóng ngắn hơn
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
C 2- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết tần số của chúng?
+Sóng trung :
+ Sóng ngắn:
+ Sóng cực ngắn
+ Trung: = 600m,
+ Ngắn: = 10m,
+ Cực ngắn: =1m
= 1/3m
Tần số các sóng này như thế nào so với tần số sóng âm mà em đã biết ?
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
f = 500kHz
f = 3.107Hz (30MHz).
f = 3.108Hz (300MHz).
f = 900 MHz
Dãi tần số rất cao (VHF) là dải tần số vô tuyến nằm từ 30 MHz tới 300 MHz
Dải bước sóng1m tới 10 m
Tần số cực cao (UHF) là dải tần số vô tuyến nằm trong khoảng 300 MHz tới 3 GHz(3,000 MHz),
bước sóng của UHF nằm trong khoảng 1m tới 10 decimet (10 cm tới 1 m).
Làm thế nào để sóng mang truyền tải được thông tin có tần số âm?
Âm nghe được có tần số khoảng bao nhiêu?
f = 16Hz f = 20.kHz
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
Tốc độ truyền âm trong không khí khoảng bao nhiêu?
khoảng trên dưới 350m/s
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét
2. Phải biến điệu các sóng mang.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
-Vô tuyến truyền hình : sóng mang có bước sóng ngắn hơn
Vậy biến điệu là gì ?
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
Biến điệu là trộn hay ghép hay trộn dao động âm vào dao động điện từ cao tần
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m
2. Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện từ âm tần: sóng âm tần.
* Cách biến điệu:
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m
2. Phải biến điệu các sóng mang.
Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện từ âm tần sóng âm tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điệu sóng điện từ.
* Cách biến điệu:
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
H(a)
H(b)
Sóng mang chưa biến điệu( dao động điện từ cao tần)
Dao động điện từ âm tần (Sóng âm tần )
E2
0
t
H(c)
Sóng mang đã được biến điệu về biên độ
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
f cao tần = N f âm tần
- Biến điệu biên độ dung trong truyền thanh sóng nào?
- Cách biến điệu biên độ được dùng trong việc truyền thanh bằng các sóng dài, trung và ngắn.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m
2. Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điệu sóng điện từ.
* Cách biến điệu:
- Cách biến điệu biên độ được dùng trong việc truyền thanh bằng các sóng dài, trung và ngắn.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
Sau khi biến điệu sóng mang sẽ đươc đài phát đi và lan truyền trong ko gian ? Vậy làm sao ta có thể thu được tin hiệu ?
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần.
2. Phải biến điệu các sóng mang.
3. Ở nơi thu, phải dùng mạch chọn sóng(KĐDĐ cao tần)
4 Dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
5. Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại.(Khuếch đại âm tần). Loa sẽ biến dao động điện thành dao động âm cùng tần số.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
(1): Micrô:
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần:
Tạo ra dao động điện âm tần.
Phát dao động điện từ tần số cao(cỡ MHz).
Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần
Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.
Tạo ra sóng điện từ cao tần lan truyền trong không gian.
(3): Mạch biến điệu:
(4): Mạch khuyếch đại:
(5): Anten phát:
C3
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
II. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
(1) Anten thu:
(2) Mạch khuếch đại DĐĐT cao tần ( Mạch chọn sóng)
Thu SĐT từ cao tần biến điệu.
Khuyếch đại DĐĐT cao tần từ anten gởi tới.
Tách DĐĐT âm tần ra khỏi DĐĐT cao tần.
Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã tách sóng.
Biến dao động điện thành dao động âm.
(3) Mạch tách sóng:
(4) Mạch khuyếch đại DĐĐT âm tần:
(5) Loa:
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
CÂU 1: Trong việc nào sau đây người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?
A. Nói chuyện bằng điện thoại bàn.
B. Xem truyền hình cáp.
C. Xem băng Video.
D. Điều khiển Tivi từ xa.
CỦNG CỐ
CÂU 2 : Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến ?
A.Máy thu thanh.
B. Máy thu hình .
C. Chiếc điện thoại di động .
D. Cái điều khiển tivi .
CỦNG CỐ
CÂU 3 : Biến điệu sóng điện từ là gì ?
A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
B. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Là tách sóng sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
.
CỦNG CỐ
Câu 4 : Chọn câu đúng : Trong máy bắn tốc độ xe cộ trên đường :
a.Chỉ có máy phát sóng vô tuyến
b. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến
c. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến
d. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến
CỦNG CỐ
EM CÓ BIẾT ?
Tên lửa ARIANE 5 mang vệ tinh VINASAT-1 vào bệ phóng
VỆ TINH VINASAT-1 ĐÃ VÀO ĐÚNG QUỸ ĐẠO TRONG KHÔNG GIAN
Vệ tinh Vinasat-1 đã được phóng hồi 5 giờ 17 phút ngày 19 tháng 4 năm 2008 (giờ Việt Nam
Vinasat 1 được đặt ở vị trí quỹ đạo địa tĩnh 1320 E cách trái đất 35.768 km.
lúc 5h13, ngày 16/5 vệ tinh Vinasat-2 đã được phóng lên quỹ đạo địa tĩnh ở vị trí 131,8 độ Đông bằng tên lửa Arian 5 từ bãi phóng Kouru (Guyana- Nam Mỹ), nơi đã phóng thành công vệ tinh Vinasat -1 ngày 18/4/2008.
VINASAT – 2 ở tại vị trí quỹ đạo địa tĩnh 131,8° Đông, khá gần với vị trí của vệ tinh VINASAT-1 ở 132° Đông.
Là vệ tinh thứ 2 của Việt Nam, Vinasat-2 có trọng lượng xấp xỉ 3 tấn, được phóng lên quỹ đạo địa tĩnh 131,8 độ Đông, chỉ cách 0,2 độ so với Vinasat-1. Vinasat-2 được sản xuất trên nền tảng khung A2100, có tuổi thọ thiết kế 15 năm.
Với 30 bộ phát đáp 36MHz trên băng tần Ku (24 bộ khai thác thương mại và 6 bộ dự phòng), Vinasat-2 có khả năng phủ sóng khu vực Đông Nam Á và một số nước lân cận.
Dung lượng truyền dẫn của Vinasat-2 tương đương 13.000 kênh thoại/Internet/truyền số liệu hoặc 150 kênh truyền hình.
Đài điều khiển VINASAT 2 tại Hà Nội
NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
Câu 1: Sóng điện từ là gì? Nêu các đặc điểm của sóng điện từ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian theo thời gian
a.Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ lớn nhất bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
b. SĐT là sóng ngang gồm 2 thành phần điện trường và từ trường vuông góc nhau và vuông goc với phương truyền sóng.
c,Tại một điểm dao động của hai thành phần điện trường và từ trường luôn cùng pha.
d. Gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì bị phản xạ, khúc xạ
e. SĐT có mang năng lượng
f. Sóng điện từ bước sóng vài m đến vài Km dùng trong thông tin lien lạc gọi là sóng vô tuyến.
Đài radar dẫn đường P - XX của trạm radar TS - XX tại quần đảo TS, nguồn ảnh Báo QDND.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
C 1 : Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc gồm các loại sóng nào và tại sao phải dùng nó?
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần .
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến.
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
- Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
C 2- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết tần số của chúng?
+Sóng trung :
+ Sóng ngắn:
+ Sóng cực ngắn
+ Trung: = 600m,
+ Ngắn: = 10m,
+ Cực ngắn: =1m
= 1/3m
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
f = 500kHz
f = 3.107Hz (30MHz).
f = 3.108Hz (300MHz).
f = 900 MHz
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến.
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
- Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét
-Vô tuyến truyền hình : sóng mang có bước sóng ngắn hơn
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
C 2- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết tần số của chúng?
+Sóng trung :
+ Sóng ngắn:
+ Sóng cực ngắn
+ Trung: = 600m,
+ Ngắn: = 10m,
+ Cực ngắn: =1m
= 1/3m
Tần số các sóng này như thế nào so với tần số sóng âm mà em đã biết ?
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
f = 500kHz
f = 3.107Hz (30MHz).
f = 3.108Hz (300MHz).
f = 900 MHz
Dãi tần số rất cao (VHF) là dải tần số vô tuyến nằm từ 30 MHz tới 300 MHz
Dải bước sóng1m tới 10 m
Tần số cực cao (UHF) là dải tần số vô tuyến nằm trong khoảng 300 MHz tới 3 GHz(3,000 MHz),
bước sóng của UHF nằm trong khoảng 1m tới 10 decimet (10 cm tới 1 m).
Làm thế nào để sóng mang truyền tải được thông tin có tần số âm?
Âm nghe được có tần số khoảng bao nhiêu?
f = 16Hz f = 20.kHz
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
Tốc độ truyền âm trong không khí khoảng bao nhiêu?
khoảng trên dưới 350m/s
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài mét đến vài trăm mét
2. Phải biến điệu các sóng mang.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
-Vô tuyến truyền hình : sóng mang có bước sóng ngắn hơn
Vậy biến điệu là gì ?
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
Biến điệu là trộn hay ghép hay trộn dao động âm vào dao động điện từ cao tần
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m
2. Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện từ âm tần: sóng âm tần.
* Cách biến điệu:
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m
2. Phải biến điệu các sóng mang.
Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện từ âm tần sóng âm tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điệu sóng điện từ.
* Cách biến điệu:
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
H(a)
H(b)
Sóng mang chưa biến điệu( dao động điện từ cao tần)
Dao động điện từ âm tần (Sóng âm tần )
E2
0
t
H(c)
Sóng mang đã được biến điệu về biên độ
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
f cao tần = N f âm tần
- Biến điệu biên độ dung trong truyền thanh sóng nào?
- Cách biến điệu biên độ được dùng trong việc truyền thanh bằng các sóng dài, trung và ngắn.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
- Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m
2. Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điệu sóng điện từ.
* Cách biến điệu:
- Cách biến điệu biên độ được dùng trong việc truyền thanh bằng các sóng dài, trung và ngắn.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
Sau khi biến điệu sóng mang sẽ đươc đài phát đi và lan truyền trong ko gian ? Vậy làm sao ta có thể thu được tin hiệu ?
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần.
2. Phải biến điệu các sóng mang.
3. Ở nơi thu, phải dùng mạch chọn sóng(KĐDĐ cao tần)
4 Dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
5. Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại.(Khuếch đại âm tần). Loa sẽ biến dao động điện thành dao động âm cùng tần số.
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
(1): Micrô:
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần:
Tạo ra dao động điện âm tần.
Phát dao động điện từ tần số cao(cỡ MHz).
Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần
Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.
Tạo ra sóng điện từ cao tần lan truyền trong không gian.
(3): Mạch biến điệu:
(4): Mạch khuyếch đại:
(5): Anten phát:
C3
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
II. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
(1) Anten thu:
(2) Mạch khuếch đại DĐĐT cao tần ( Mạch chọn sóng)
Thu SĐT từ cao tần biến điệu.
Khuyếch đại DĐĐT cao tần từ anten gởi tới.
Tách DĐĐT âm tần ra khỏi DĐĐT cao tần.
Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã tách sóng.
Biến dao động điện thành dao động âm.
(3) Mạch tách sóng:
(4) Mạch khuyếch đại DĐĐT âm tần:
(5) Loa:
BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG
VÔ TUYẾN
CÂU 1: Trong việc nào sau đây người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?
A. Nói chuyện bằng điện thoại bàn.
B. Xem truyền hình cáp.
C. Xem băng Video.
D. Điều khiển Tivi từ xa.
CỦNG CỐ
CÂU 2 : Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến ?
A.Máy thu thanh.
B. Máy thu hình .
C. Chiếc điện thoại di động .
D. Cái điều khiển tivi .
CỦNG CỐ
CÂU 3 : Biến điệu sóng điện từ là gì ?
A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
B. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Là tách sóng sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
.
CỦNG CỐ
Câu 4 : Chọn câu đúng : Trong máy bắn tốc độ xe cộ trên đường :
a.Chỉ có máy phát sóng vô tuyến
b. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến
c. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến
d. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến
CỦNG CỐ
EM CÓ BIẾT ?
Tên lửa ARIANE 5 mang vệ tinh VINASAT-1 vào bệ phóng
VỆ TINH VINASAT-1 ĐÃ VÀO ĐÚNG QUỸ ĐẠO TRONG KHÔNG GIAN
Vệ tinh Vinasat-1 đã được phóng hồi 5 giờ 17 phút ngày 19 tháng 4 năm 2008 (giờ Việt Nam
Vinasat 1 được đặt ở vị trí quỹ đạo địa tĩnh 1320 E cách trái đất 35.768 km.
lúc 5h13, ngày 16/5 vệ tinh Vinasat-2 đã được phóng lên quỹ đạo địa tĩnh ở vị trí 131,8 độ Đông bằng tên lửa Arian 5 từ bãi phóng Kouru (Guyana- Nam Mỹ), nơi đã phóng thành công vệ tinh Vinasat -1 ngày 18/4/2008.
VINASAT – 2 ở tại vị trí quỹ đạo địa tĩnh 131,8° Đông, khá gần với vị trí của vệ tinh VINASAT-1 ở 132° Đông.
Là vệ tinh thứ 2 của Việt Nam, Vinasat-2 có trọng lượng xấp xỉ 3 tấn, được phóng lên quỹ đạo địa tĩnh 131,8 độ Đông, chỉ cách 0,2 độ so với Vinasat-1. Vinasat-2 được sản xuất trên nền tảng khung A2100, có tuổi thọ thiết kế 15 năm.
Với 30 bộ phát đáp 36MHz trên băng tần Ku (24 bộ khai thác thương mại và 6 bộ dự phòng), Vinasat-2 có khả năng phủ sóng khu vực Đông Nam Á và một số nước lân cận.
Dung lượng truyền dẫn của Vinasat-2 tương đương 13.000 kênh thoại/Internet/truyền số liệu hoặc 150 kênh truyền hình.
Đài điều khiển VINASAT 2 tại Hà Nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)