Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

Chia sẻ bởi Phạm Nguyệt Thu | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Lucky Number
1
2
3
4
5
6
Câu 1: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?
A. Mang năng lượng.
B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễm xạ khi gặp vật cản.
D. Truyền được trong chân không.
Câu 2: Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha so với
dao động của điện từ trường.
B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao
động của điện trường.
C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao
động của điện trường.
D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động
của cường độ điện trường đồng pha với dao động cảm ứng từ .
Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng:
Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. Vài nghìn mét.
B. Vài trăm mét.
C. Vài chục mét.
D. Vài mét.
Câu 4: Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào dưới đây?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 5: Thời gian kéo dài của một lần phóng điện giữa hai đám mây là . Thời gian kéo dài của tiếng xoèn xoẹt trong máy thu thanh là t. Chọn kết luận đúng:
A. t < .
B. t = .
C. t > .
D. .
Đặc biệt
Nguyên tắc thông tin liên lạc
bằng sóng vô tuyến
Bài 23:
Nhiệm vụ bài học:

1, Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
2, Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản.
3, Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản.
I – Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến:
Hãy giải thích tại sao phải dùng các sóng điện từ cao tần hay sóng ngắn?
Trong thông tin liên lạc vô tuyến phải dùng sóng cao tần hay sóng ngắn vì ít bị không khí hấp thụ, có thể truyền đi rất xa nhờ sự phản xạ tốt ở tầng điện li và mặt đất.
1, Phải dùng các sóng điện từ cao tần hay sóng ngắn.
Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
Hãy nêu tên của các sóng mang này (hình 23.1 SGK – 117) và cho biết khoảng tần số của chúng.
Sóng dài: có bước sóng khoảng 103m, tần số khoảng 3.105Hz.
Sóng trung: có bước sóng khoảng 102m, tần số khoảng 3.106Hz
Sóng ngắn: có bước sóng khoảng 10m, tần số khoảng 3.107Hz
Sóng cực ngắn: có bước sóng khoảng vài mét, tần số khoảng 3.108Hz
2, Phải biến điệu các sóng mang.
3, Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần số đưa ra loa.
4, Khi tín hiệu thu được cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuếch đại.
Trong sóng vô tuyến truyền thanh người ta thường dùng các sóng mang có bước sóng từ vài mét đến vài trăm mét. Trong sóng vô tuyến truyền hình, người ta dùng các sóng mang ngắn hơn nhiều.
Các ứng dụng:
- Dùng lm micro.
- Dùng để truyền từ đài phát đến máy thu (vd: radio…).
II – Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản:
Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản.
Micro (1): Biến dao động âm thanh thành dao động điện có tần số âm f.
Mạch phát sóng cao tần (2): Phát ra sóng điện từ có tần số cao vài MHz.
Mạch biến điệu (3): Trộn dao động điện từ cao tần.
Mạch khuếch đại (4): Khuếch đại dao động từ cao tần đã biến điệu.
Anten phát (5): Tạo ra điện từ trường cao tần đã biến điệu.
III – Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản:
Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khối của máy thu đơn giản.
Anten thu (1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu.
Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): Khuếch đại dao động điện từ do anten gửi đến.
Mạch tách sóng (3): Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần
Mạch khuếch đại (4): Khuếch đại dao động điện âm ra khỏi dao động điện từ do anten gửi đến.
Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành dao động âm
Tổng kết bài học:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng điện cao tần.
Muốn cho các sóng mang cao tần tải được các tín hiệu âm tần thì phải biến điệu chúng.
Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micro, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten.
Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản gồm: anten, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động, điện từ âm tần và loa.
Củng cố
1
2
3
4
5
6
7
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
V
Ô
T
U
Y

N
V
À
I
C
H

C
T
Á
C
H
S
Ó
N
G
D
I
Đ

N
G
T
R
U
Y

N
T
H
A
N
H
B
I

N
Đ
I

U
A
N
T
E
N
TỪ KHÓA
V
Ô
T
U
Y

N
Câu 1: Trong các sóng sau đây, sóng nào truyền thông tin liên lạc?
A. Sóng âm.
B. Sóng cơ.
C. Sóng vô tuyến.
D. Sóng dừng.
Câu 2: Trong các thiết bị dưới đây thiết bị nào có một máy thu và máy phát sóng vô tuyến?
A. Máy vi tính.
B. Máy điện thoại di động.
C. Máy điện thoại để bàn.
D. Cái điều khiển ti vi.
Câu 3: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?
A. Máy tách sóng.
B. Máy biến điệu.
C. Máy khuếch đại.
D. Mạch phát sóng điện từ.
Câu 4: Để truyền các tín hiệu truyền hình vô thanh, người ta thường dùng sóng điện từ có tần số vào khoảng:
A. Vài kilohéc.
B. Vài chục mêgahéc.
C. Vài héc.
D. Vài nghìn mêgahéc.
Câu 5: Sóng vô tuyến xết chủ yếu về:
A. Gửi bưu phẩm.
B. Quay phim, chụp ảnh.
C. Máy khuếch đại.
D. Truyền thanh.
Câu 6: Mạch nào sau đây chỉ có ở máy phát thanh vô tuyến?
A. Mạch biến điệu.
B. Mạch khuếch đại.
C. Mạch nối tiếp.
D. Mạch song song.
Câu 7: Thiết bị nào sau đây có ở máy phát thanh và máy thu thanh vô tuyến?
A. Anten.
B. Tivi.
C. Mạch khuyếch đại.
D. Điện thoại.
Bài tập về nhà:

Câu 1: Sóng điện tử trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là:
2000 m
2000 km
1000 m
1000 km
Câu 2: Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6 m, tụ điện có điện dung C = 10 pF, máy có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số:
20,6 kHz
20,6 MHz
20,6 Hz
20,6 GHz
Thank you for watching!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyệt Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)