Bài 23: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng
Chia sẻ bởi Trần Như Thảo |
Ngày 11/05/2019 |
172
Chia sẻ tài liệu: Bài 23: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Chương IV: MẠNG ĐiỆN TRONG NHÀ
Bài 23: MỘT SỐ KiẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG
Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng
Biết các bước tính toán, thiết kế mạng điện theo phương pháp hệ số sử dụng.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Bài 23: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng.
Ánh sáng là một dạng năng lượng bức xạ. Sóng ánh sáng có bước sóng λ = 780 _ 380 nm ( 1 nm = 10-9 m). Dải sóng này mắt “não” con người có thể nhìn thấy, thường gọi là ánh sáng.
Để xác định các mức độ chiếu sáng, người ta thường dùng các đại lượng đo ánh sáng cơ bản sau đây.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
I- MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG THƯỜNG DÙNG:
1- Quang thông:
Là lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một thời gian. Quang thông là công suất của nguồn sáng mà mắt người có thể cảm nhận được.
Kí hiệu là Φ ( hoặc F); đơn vị là lumen (lm).
Mỗi nguồn sáng có quang thông khác nhau.
Mỗi loại đèn điện tuỳ công suất và cấu tạo mà có quang thông khác nhau.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Thông số kĩ thuật một số đèn điện:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Tuổi thọ đèn sợi đốt : 750 – 1200 giờ
Tuổi thọ đèn huỳnh quang: 7000 – 8000 giờ.
Để chọn đèn tiết kiệm điện năng, người ta chọn hiệu suất phát quang của đèn như sau:
HSPQ = Φ / P ( lm / W )
Đèn có HSPQ cao là đèn tiết kiệm điện năng.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
2- Cường độ sáng:
Kí hiệu là I; đơn vị là candela ( cd ); còn được gọi là “nến”.
Một số cường độ sáng các đèn thông dụng :
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
3- Độ rọi:
Ánh sáng truyền đi từ 1 nguồn sáng chiếu trên 1 mặt phẳng. Mật độ ánh sáng trên mặt phẳng này gọi là độ rọi.
Kí hiệu là E ; đơn vị đo là lux ( lx )
Độ rọi được định nghĩa:
Trong đó:
- E : độ rọi ( đơn vị lx)
- Φ Quang thông ; (đơn vị lm)
- S là diện tích được chiếu sáng ( m2)
Vậy:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Một số tiêu chuẩn độ rọi:
Tuỳ theo tính chất của công việc và đặc tính của bề mặt chiếu sáng, người ta quy định một số độ rọi thông dụng :
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
4- Độ chói
Kí hiệu là L;
đơn vị là cd/m2
Độ chói thể hiện tri giác về tiện nghi thị giác của mắt người, nên là đại lượng rất quan trọng trong thiết kế chiếu sáng.
Hai đèn tròn có cùng công suất 60W, một bóng mờ, một bóng trong:
Bóng đèn thuỷ tinh mờ: độ chói thấp
Bóng đèn thuỷ tinh trong: Độ chói cao ( chói hơn )
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
II –Thiết kế chiếu sáng:-
Thiết kế chiếu sáng là dựa vào độ rọi yêu cầu, tính toán chọn loại đèn, số lượng đèn và bố trí đèn đồng đều, đảm bảo yêu cầu làm việc. Có 2 phương pháp thiết kế chiếu sáng:
1- Thiết kế chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng: Ksd
a- Xác định độ rọi yêu cầu.
( Tra bảng )
b- Chọn nguồn sáng.
c- Chọn kiểu chiếu sáng: Trực tiếp ( 90 %) hay ½ trực tiếp ( 60 -90 %).
d-Tính quang thông tổng:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
1- Thiết kế theo PP hệ số sử dụng:
Chọn hệ số sử dụng:
Ksd= 0,2 – 0,6.
Hệ số này phụ thuộc đặc tính, màu của trần, tường nhà, loại bộ đèn sử dụng…
Cho hệ số dự trữ: K = 1,2 – 1,6 xét đến thời gian mờ dần của đèn do bụi bám, loại đèn …
Tính quang thông tổng:
Trong đó:
S là điện tích bề mặt hữu ích ( m2)
E là độ rọi yêu cầu
e) Tính số đèn và bộ đèn:
N ( số đèn) = Φ(tổng) / Φ(đèn) ; bộ đèn = N/ số đèn 1 bộ.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
-Vẽ sơ đồ thiết kế: VD 1 phòng làm việc
1
2
3
4
5
1: Điều hòa
không khí
2- Bộ đèn HQ
3- Ổ cắm điện
4- Quạt trần
5- Bảng điện
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
2- Phương pháp công suất đơn vị:
Chọn công suất đơn vị: p = W/ m2.
Tính P tổng của phòng. Ta có: p = P/ S
Tính số đèn : N = P tổng / P (đèn)
Tính bộ đèn.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
1
2
3
4
5
Chương IV: MẠNG ĐiỆN TRONG NHÀ
Bài 23: MỘT SỐ KiẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG
Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng
Biết các bước tính toán, thiết kế mạng điện theo phương pháp hệ số sử dụng.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Bài 23: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng.
Ánh sáng là một dạng năng lượng bức xạ. Sóng ánh sáng có bước sóng λ = 780 _ 380 nm ( 1 nm = 10-9 m). Dải sóng này mắt “não” con người có thể nhìn thấy, thường gọi là ánh sáng.
Để xác định các mức độ chiếu sáng, người ta thường dùng các đại lượng đo ánh sáng cơ bản sau đây.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
I- MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG THƯỜNG DÙNG:
1- Quang thông:
Là lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một thời gian. Quang thông là công suất của nguồn sáng mà mắt người có thể cảm nhận được.
Kí hiệu là Φ ( hoặc F); đơn vị là lumen (lm).
Mỗi nguồn sáng có quang thông khác nhau.
Mỗi loại đèn điện tuỳ công suất và cấu tạo mà có quang thông khác nhau.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Thông số kĩ thuật một số đèn điện:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Tuổi thọ đèn sợi đốt : 750 – 1200 giờ
Tuổi thọ đèn huỳnh quang: 7000 – 8000 giờ.
Để chọn đèn tiết kiệm điện năng, người ta chọn hiệu suất phát quang của đèn như sau:
HSPQ = Φ / P ( lm / W )
Đèn có HSPQ cao là đèn tiết kiệm điện năng.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
2- Cường độ sáng:
Kí hiệu là I; đơn vị là candela ( cd ); còn được gọi là “nến”.
Một số cường độ sáng các đèn thông dụng :
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
3- Độ rọi:
Ánh sáng truyền đi từ 1 nguồn sáng chiếu trên 1 mặt phẳng. Mật độ ánh sáng trên mặt phẳng này gọi là độ rọi.
Kí hiệu là E ; đơn vị đo là lux ( lx )
Độ rọi được định nghĩa:
Trong đó:
- E : độ rọi ( đơn vị lx)
- Φ Quang thông ; (đơn vị lm)
- S là diện tích được chiếu sáng ( m2)
Vậy:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
Một số tiêu chuẩn độ rọi:
Tuỳ theo tính chất của công việc và đặc tính của bề mặt chiếu sáng, người ta quy định một số độ rọi thông dụng :
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
4- Độ chói
Kí hiệu là L;
đơn vị là cd/m2
Độ chói thể hiện tri giác về tiện nghi thị giác của mắt người, nên là đại lượng rất quan trọng trong thiết kế chiếu sáng.
Hai đèn tròn có cùng công suất 60W, một bóng mờ, một bóng trong:
Bóng đèn thuỷ tinh mờ: độ chói thấp
Bóng đèn thuỷ tinh trong: Độ chói cao ( chói hơn )
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
II –Thiết kế chiếu sáng:-
Thiết kế chiếu sáng là dựa vào độ rọi yêu cầu, tính toán chọn loại đèn, số lượng đèn và bố trí đèn đồng đều, đảm bảo yêu cầu làm việc. Có 2 phương pháp thiết kế chiếu sáng:
1- Thiết kế chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng: Ksd
a- Xác định độ rọi yêu cầu.
( Tra bảng )
b- Chọn nguồn sáng.
c- Chọn kiểu chiếu sáng: Trực tiếp ( 90 %) hay ½ trực tiếp ( 60 -90 %).
d-Tính quang thông tổng:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
1- Thiết kế theo PP hệ số sử dụng:
Chọn hệ số sử dụng:
Ksd= 0,2 – 0,6.
Hệ số này phụ thuộc đặc tính, màu của trần, tường nhà, loại bộ đèn sử dụng…
Cho hệ số dự trữ: K = 1,2 – 1,6 xét đến thời gian mờ dần của đèn do bụi bám, loại đèn …
Tính quang thông tổng:
Trong đó:
S là điện tích bề mặt hữu ích ( m2)
E là độ rọi yêu cầu
e) Tính số đèn và bộ đèn:
N ( số đèn) = Φ(tổng) / Φ(đèn) ; bộ đèn = N/ số đèn 1 bộ.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
-Vẽ sơ đồ thiết kế: VD 1 phòng làm việc
1
2
3
4
5
1: Điều hòa
không khí
2- Bộ đèn HQ
3- Ổ cắm điện
4- Quạt trần
5- Bảng điện
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
2- Phương pháp công suất đơn vị:
Chọn công suất đơn vị: p = W/ m2.
Tính P tổng của phòng. Ta có: p = P/ S
Tính số đèn : N = P tổng / P (đèn)
Tính bộ đèn.
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2008
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Như Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)