Bài 23. Môi trường vùng núi

Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Thiện | Ngày 07/05/2019 | 173

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào quý thầy cô và các em học sinh
ĐỊA LÍ 7
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết hoạt động kinh tế của các dân tộc đới lạnh?
Trả lời
Hoạt động kinh tế cổ truyền: Chăn nuôi và săn bắt
+ Chăn nuôi: Tuần lộc
+ Săn bắt thú có lông quý để lấy thịt, mở, da.
- Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển( cá voi, hải cẩu, gấu trắng
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
CHƯƠNG V
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Hình 23.1: Cảnh quan vùng núi Hi-ma-lay- ở Nê-pan
Quan sát H23.1. Em hãy mô tả quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê- pan?
Tại sao trên đỉnh núi của Hi-ma-lay- a lại có tuyết trắng bao phủ?
Bản đồ tự nhiên thế giới
Hi- ma-lay-a
-Trong vùng núi An-pơ, từ chân núi đến đỉnh núi có mấy vành đai thực vật? Giới hạn của mỗi vành đai ?
- Vì sao các vành đai thực vật lại biến đổi theo độ cao?


Thảo luận nhóm : 3 phút
Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao thuộc dãy núi An- pơ thuộc Châu Âu

Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao thuộc dãy núi An- pơ thuộc Châu Âu
Vùng Anpơ có 4 vành đai:
- 0-1000 vành đai rừng lá rộng.
1000-2000m rừng lá kim.
- 2000-3000 đồng cỏ.
- 3000m trở lên là tuyết
Vì: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
Sườn đón gió
Sườn khuất gió
Thảo luận cặp đôi: 2 phút
Quan sát hình 15.5 Em hãy cho biết khí hậu và thực vật ở sườn đón gió ẩm và sườn khuất gió khác nhau như thế nào?
Sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh
Thảo luận cặp đôi 2 phút: Địa hình vùng núi có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
Đồi chè
Cao su
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi ?
2. Cư trú của con người
Hình 17: Dân tộc ít người ở Châu Á
Ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản
Hình 18: Các dân tộc vùng núi Nam Mỹ
Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
Họ sống ở các sườn núi cao. Bởi vì ở đó có mưa nhiều và khí hậu mát mẻ.
Hình 19: Các dân tộc vùng Sừng Châu Phi
Hình 12: Dân tộc Mèo
Sống trên núi cao
Hình 13: Dân tộc Tày
Sống ở lưng chừng núi và núi thấp
Hình 14: Dân tộc Mường
Sống ở núi thấp, chân núi
Quan sát hình 12,13,14 em hãy cho biết nơi sinh sống của 1 số dân tộc Mèo, Tày, Mường ở nước ta ?
Quan sát hình 23.3 em hãy hoàn thành bảng so sánh vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hòa? Giải thích
Độ cao(m)
Đới ôn hòa
Đới nóng
Rừng lá rộng
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim-đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Rừng rậm
Rừng cận nhiệt trên núi
Rừng hỗn giao ôn
đới trên núi
Rừng lá kim
ôn đới núi cao
Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
- Đới nóng có vành đai rừng rậm
- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn. Vì đới nóng nhiệt độ cao hơn, ẩm hơn đới ôn hòa
200-900
900-1600
1600-3000
3000-4500
4500-5500
> 5500
Em hãy trình bày đặc điểm môi trường vùng núi?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phước Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)