Bài 23. Môi trường vùng núi

Chia sẻ bởi Phan Quốc Thịnh | Ngày 27/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Địa lí
7
- PHÒNG GD DMC - TRƯỜNG THCS CẦU KHỞI
Ngu?i th?c hi?n:Vừ Kim Khan
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở VÙNG NÚI
CHƯƠNG V
? Döïa vaøo löôïc ñoà
em haõy cho bieát coù
caùc daân toäc naøo soáng
ôû ñôùi laïnh phöông
Baéc. Hoï soáng baèng
ngheà gì. Ñòa baøn
phaân boá.
Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc
ở đới lạnh phương Bắc
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
? Hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh như thế nào, những vấn đề lớn gì mà đới lạnh đang cần phải giải quyết?
- Đới lạnh là nơi có nhiều nguồn tài nguyên qúy, đang được con người tiếp cận và khai thác.
- Hai vấn đề lớn mà đới lạnh đang cần phải giải quyết là nguy cơ tuyệt chủng của một số động vật quý và sự thiếu nhân lực.
Bài 23, Tiết 25: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1/ Đặc điểm của môi trường.
SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT THEO ĐỘ CAO Ở DÃY AN-PƠ
Đồng ruộng, làng mạc
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim
Đồng cỏ cao
Băng tuyết
vĩnh viễn
? Em hãy quan sát hình vẽ dưới đây về sự phân bố thực vật ở môi trường vùng núi rồi
rút ra nhận xét và giải thích rõ nguyên nhân.
Thực vật phân thành các đai khác nhau từ thấp lên cao.
- Do khí hậu thay đổi, càng lên cao nhiệt độ càng giảm,Thực vật cũng thay đổi theo.
Bài 23, Tiết 25: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1/ Đặc điểm của môi trường.
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao,
thực vật cũng thay đổi theo độ cao.

Quan sát quang cảnh dưới đây và cho nhận xét về sự thay đổi cảnh quan từ thấp lên cao ở vùng núi Himalaya. Giải thích?
QUANG CẢNH VÙNG NÚI HiMALAYA Ở NÊ-PAN (CHÂU Á)
TL: Phía dưới gần ảnh là cây bụi lùn, thấp, hoa đỏ. Phía xa là tuyết phủ, trên các đỉnh núi cao không có cây. Do sự thay đổi nhiệt độ từ thấp lên cao.
Bài 23, Tiết 25: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1/ Đặc điểm của môi trường.
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao,
thực vật cũng thay đổi theo độ cao.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm từ chân lên
đỉnh tạo nên sự phân tầng thực vật theo
độ cao.
Sự phân tầng thực vật thành các đai ở
vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng
vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao.
HÌNH 23.2
? Quan sát hình sau, cho biết sườn Nam và sườn Bắ�c có gì khác nhau. Vì sao?
- Sườn Nam là sườn đón nắng và gió nên vành đai thực vật nằm cao hơn (sườn Bắc) sườn khuất nắng và gió. Vì có độ ẩm cao, cây cối tươi tốt hơn.
- Khí hậu và thực vật cũng thay đổi theo
hướng của sườn núi.
Bài 23, Tiết 25: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Bài 23, Tiết 25: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1/ Đặc điểm của môi trường.
Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao,thực
vật cũng thay đổi theo độ cao.
- Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm từ chân lên
đỉnh tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao.
- Sự phân tầng thực vật thành các đai ở vùng núi
cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp

- Khí hậu và thực vật cũng thay đổi theo hướng
của sườn núi.
? Vùng núi có trở ngại gì đối cuộc sống con người ở đó.
- Sườn núi có độ dốc lớn dễ gây lở đất, lũ quét nếu rừng bị tàn phá, ngoài ra gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên.
2/ Cư trú của con người:
Bài 23, Tiết 25: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1/ Đặc điểm của môi trường.
- Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao,thực vật
cũng thay đổi theo.
- Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm từ chân lên
đỉnh tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao.
- Sự phân tầng thực vật thành các đai ở vùng núi
cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp
đến vùng vĩ độ cao.
- Khí hậu và thực vật cũng thay đổi theo hướng
của sườn núi.
2/ Cư trú của con người.
? Với địa hình phức tạp như vậy em thấy dân cư ở miền núi thế nào ?
- Là địa bàn cư trú của các dân tộc ít ngưới.
- Dân cư sống thưa thớt.
- Địa bàn cư trú phụ thuộc vào địa hình và tập quán.
Học sinh thảo luận nhóm: 5`
Nhóm 1: Tìm hiểu địa bàn cư trú của các dân tộc thuộc Châu Á?
Nhóm 2: Tìm hiểu địa bàn cư trú của các dân tộc thuộc Nam Mĩ?
Nhóm 3: Tìm hiểu địa bàn cư trú của các dân tộc thuộc vùng Sừng Châu Phi?
Nhóm 4: Tìm hiểu địa bàn cư trú của các dân tộc thuộc Châu Âu?
- Vùng núi thấp,khí hậu mát mẻ,nhiều lâm sản
- Ở độ cao >3000m bằng phẳng, thuận tiện
trồng trọt, chăn nuôi.
- Trên các sườn núi cao, chắn gió, có nhiều
mưa, khí hậu mát mẻ, trong lành.
Ở chân núi đón nắng, vừa canh tác ở chân
núi, vừa chăn nuôi trên đồng cỏ núi cao.
Bài 23, Tiết 25: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1/ Đặc điểm của môi trường.
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao, thực
vật cũng thay đổi theo độ cao.
- Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm từ chân lên
đỉnh tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao.
Sự phân tầng thực vật thành các đai ở vùng
núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ
thấp đến vùng vĩ độ cao.
- Khí hậu và thực vật cũng thay đổi theo hướng
của sườn núi.
2/ Cư trú của con người.
- Là nơi cư trú của các dân tộc ít người, dân cư
thường sống thưa thớt.
- Người dân ở các vùng núi khác nhau trên Trái
Đất có các đặc điểm cư trú khác nhau.
Ở ĐỚI ÔN HÒA
Ỏ ĐỚI NÓNG
HÌNH 23.3
? Quan sát hình dưới đây và cho nhận xét về sự phân tầng thực vật theo độ cao ở 2 đới ôn hòa và nóng .
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
- Đới nóng có thêm đai rừng cận nhiệt trên núi.
- Giới hạn băng tuyết cao hơn đới ôn hòa, vì đới nóng nóng hơn đới ôn hòa.
Núi langbiang-Đà lạt
Núi đồi đẹp
Điện Biên
Tây nguyên
Nhà sàn
Chợ tình sa pa
Châu phi
Nụ cười sa pa
Sa pa
Món ăm dân tộc
Một thoáng Sa pa
Thiếu nữ dao
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoïc baøi, laøm baøi taäp saùch giaùo khoa coøn laïi vaø baøi taäp baûn ñoà baøi 23.
- Chuaån bò tröôùc, baøi 25: “Hoaït ñoäng kinh teá ôû vuøng nuùi”
+ Tìm hieåu hoaït ñoäng kinh teá ôû moâi tröôøng vuøng nuùi.
+ Kinh teá xaõ hoäi ôû vuøng nuùi ñang thay ñoåi theá naøo?








TRƯỜNG THCS CẦU KHỞI

GIỜ HỌC KẾT THÚC, CHÀO TẠM BIỆT VÀ CHÚC

SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Quốc Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)