Bài 23. Môi trường vùng núi

Chia sẻ bởi Khương Văn Bính | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO
Chào mừng quí thầy cô
về dự tiết dạy hôm nay !
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
GV:Dương Văn Cường
Trường THCS Nghĩa Minh-Nghĩa Hưng-Nam Định
TIẾT 25
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Đặc điểm môi trường vùng núi:
-Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi:
Trọng tâm:
Đặc điểm môi trường vùng núi
Cư trú của con người vùng núi
Dựa vào hình 23.1 sách giáo khoa cho biết trong hình có những cây gì?
TL: Có những cây thấp lùn, hoa màu đỏ, càng lên cao thực vật càng nghèo nàn, thưa thớt, lên tới đỉnh không có thực vật, chỉ có tuyết vĩnh viễn.
Càng lên cao không khí càng loãng. Cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0.6 độ c . Hãy áp dụng thông tin trên làm các bài tập sau:
Trên đỉnh núi đo được 26 độ c, dưới chân núi đo được 20 độ c. Hỏi ngọn núi đó cao bao nhiêu mét?
TL:
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa đỉnh núi và chân núi là: 26-20=6 (độ c)
Quả núi đó cao số mét là:
(6 x 100) : 0.6=600 : 0.6=1000m
Cách tính nhiệt độ ở nơi có băng tuyết.
TL:
Ở độ cao 3000 m thuộc đới ôn hoà co băng tuyết, vậy nhiệt độ đó là:

3000m =>(3000 x 0.6):100=1800:100=18 độ c
TIẾT 25
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Đặc điểm môi trường vùng núi:
-Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi:
+Thay đổi theo độ cao: Càng lên cao không khí càng loãng. Cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0.6 độ c

Trọng tâm:
Đặc điểm môi trường vùng núi
Cư trú của con người vùng núi
Vùng An-pơ có mấy vành đai? Giới hạn mỗi vành đai?
+Vành đai lá rộng lên cao 900m. +Vành đai lá kim:900 – 2200m. +Vành đai đồng cỏ: 2200- 3000m. +Vành đai tuyết lớn hơn 3000m
Có 4 Vành đai:
Rừng hỗn giao ôn đới
Rừng rậm - Làng mạc -ruộng bậc thang
1600
Nhóm chẵn: So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa hai đới?
Nhóm lẽ: Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở hai đới?
Dựa vào hình 23.2 ta thấy rằng: Sườn núi đón gió ẩm hoặc đón nắng thì thực vật tươi tốt hơn sườn khuất gió hoặc khuất nắng.
Ngoài ra:
Mưa nhiều->lũ quét, lở đất->rửa trôi đất-> tắc nghẽn giao thông->gây nguy hiểm đến tính mạng con người
TIẾT 25
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Đặc điểm môi trường vùng núi:
-Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi:
+Thay đổi theo độ cao: Càng lên cao không khí càng loãng. Cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0.6 độ c
+Thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm hoặc đón nắng thì thực vật tươi tốt hơn sườn khuất gió hoặc khuất nắng.


Trọng tâm:
Đặc điểm môi trường vùng núi
Cư trú của con người vùng núi
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
TIẾT 25
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
2. Cư trú của con người
Con người đã có những tác động gì đến môi trường vùng núi?
CÁC DÂN TỘC SINH SỐNG Ở VÙNG ĐỒI NÚI VIỆT NAM:
-Dưới chân núi: Mường : mặc đồ sặc sỡ, vải tự dệt, trang sức bằng đồng, đeo kiềng
-Từ độ cao 1000m đến khoảng 2000m: Tày :trang phục giống người mường
-Gần đỉnh núi:Mèo:da trắng, hay xách dù
->các vùng núi thường là nơi ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
=>Các dân tộc miền núi châu á thường sống ở vùng đồi núi thấp, mát mẻ, có nhiều lâm sản
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
TIẾT 25
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
2. Cư trú của con người
- Các vùng núi thường là nơi ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
- Các dân tộc miền núi châu á thường sống ở vùng đồi núi thấp, mát mẻ, có nhiều lâm sản

Con người đã có những tác động gì đến môi trường vùng núi?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi?
Cho biết một số dân tộc vùng núi nước ta có thói quen cư trú như thế nào?
THÔNG TIN:
Các dân tộc Nam Mĩ thường sống trên các vùng núi có độ cao khoảng 3000m. Họ xây nhà ở trên các cây đại thụ cao để ở và tránh thú dữ.
ở vùng Sừng Châu Phi có người Ê-ti-ô-pi-a: họ sống ở các vùng núi cao, mát mẻ, có mưa nhiều hoặc ở trong các rừng sâu, trang phục mong manh
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
TIẾT 25
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
2. Cư trú của con người
- Các vùng núi thường là nơi ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
Các dân tộc miền núi châu á thường sống ở vùng đồi núi thấp, mát mẻ, có nhiều lâm sản
-Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3000m, là nơi có vùng đất bằng phẳng, thích hợp cho chăn nuôi và trồng trọt.
- ở vùng Sừng Châu Phi sống ở vùng mưa nhiều, khí hậu mát mẻ


BÀI TẬP
1. Thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo:
a. Độ cao
b. Hướng sườn núi
c. Độ dốc
d. a và b đúng
2. Con người vùng núi cư trú phụ thuộc vào điều kiện:
a. Địa hình
b. Nơi có thể canh tác, chăn nuôi
c. Khí hậu mát mẻ, gần nguồn nước, tài nguyên
d. Cả a,b,c
D
D
Hướng dẫn
Sưu tầm các ảnh về hoạt động kinh tế vùng núi
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khương Văn Bính
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)