Bài 23. Môi trường vùng núi
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thuý |
Ngày 27/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 25 Bài 23- MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Tiết 25: Môi trường vùng núi
Chương v: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
tiết 25 - bài 23: Môi trường vùng núi.
tiết 25 - bài 23: Môi trường vùng núi.
1. Đặc điểm của môi trường:
Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?
Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a.
Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
tiết 25 - bài 23: Môi trường vùng núi.
1. Đặc điểm của môi trường:
Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào?
Thành các
vành đai
Vùng An-pơ có mấy vành đai thực vật? Giới hạn của mỗi vành đai?
+Vành đai lá rộng lên cao 900m. +Vành đai lá kim:900 – 2200m. +Vành đai đồng cỏ: 2200- 3000m. +Vành đai tuyết lớn hơn 3000m
Có 4 Vành đai:
1. Đặc điểm của môi trường:
So sánh sự thay đổi khí hậu và thực vật theo vĩ độ và theo độ cao từ chân núi lên đến đỉnh núi?
Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Rừng hỗn giao ôn đới
Rừng rậm - Làng mạc -ruộng bậc thang
1600
Nhóm chẵn: So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa hai đới?
Nhóm lẻ: Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở hai đới?
5500
Rừng lá kim
Rừng lá rộng ôn đới - Làng mạc
Đồng cỏ núi cao
Tuyết
vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Đồng cỏ núi cao
Rừng lá kim ôn đới núi cao
Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
Rừng cận nhiệt trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới
Độ cao m
4500
3000
2200
900
200
Rừng rậm – làng mạc - ruộng bậc thang
Rừng lá rộng
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim - Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Rừng rậm
Rừng cận nhiệt đới trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
Rừng lá kim ôn đới núi cao
Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
- Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hoà khong có
- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn ở đới ôn hoà
Tuyết vĩnh cửu
Alps kéo dài từ Pháp ở phía tây đến Slovenia ở phía đông, và từ Ý ở phía nam đến Đức ở phía bắc.
Alps là một cấu trúc có hình lưỡi liềm nằm ở Trung Âu, với chiều dài 800 km (500 mi) từ đông sang tây và rộng 200 km (120 mi). Cao độ trung bình của các đỉnh núi là 2,5 km (1,6 mi). Dãy núi kéo dài từ bắc Địa Trung Hải ngay phía trên bồn trũng Sông Po qua Pháp từ Grenoble, về phía đông qua trung và nam Thụy Sĩ. Dãy núi tiếp tục qua Vienna của Áo, và về phía đông đến biển Adriatic và vào lãnh thổ Slovenia. Về phía nam, nó chìm xuống phía bắc của Ý và về phía bắc nó phát triển đến Bavaria, Đức. Ở các khu vực như Chiasso, Thụy Sĩ và Neuschwanstein, Bavaria, ranh giới giữa dãy núi với các vùng đất bằng phẳng thì rõ ràng; ở những nơi khác như Geneva, ranh giới này kém rõ ràng hơn. Các quốc gia có lãnh thổ bao phủ dải núi này lớn nhất là Thụy Sĩ, Pháp, Áo và Ý. Phần cao nhất của dãy núi kéo dài từ đỉnh Mont Blanc với chiều cao 4810 m nằm trên biên giới giữa Pháp và Ý, qua Bernese Oberland và đến Matterhorn ở Thụy Sĩ. Đỉnh cao nhất phần phía Đông Anpơ là đỉnh Piz Bernina, cao 4052 m.
Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng?
Sự phân bố cây cối trong một núi giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng có sự khác nhau như thế nào?
Nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ. Giải thích nguyên nhân?
THẢO LUẬN NHÓM
Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu.
BẮC
Tuyết
Rừng lá rộng
Rừng lá kim
Đồng cỏ
NAM
Ở sườn Nam, thực vật phát triển đến độ cao cao hơn so với sườn Bắc.
Nguyên nhân : Sườn Nam đón nắng còn sườn Bắc bị khuất nắng
Alps được chia thành 5 đới khí hậu, với các môi trường khác nhau. Khí hậu, đời sống thực vật và động vật cũng thay đổi theo các đới hoặc vùng khác nhau của dãy núi.
1. Đới trên 3.000 m được gọi là đới névé. Khu vực này có khí hậu lạnh nhất, luôn bị tuyết phủ. Đó là lý do tại sao có ít thực vật sinh sống.
2. Đới alpine từ độ cao 2.000 m đến 3.000 m. Đới này ít lạnh hơn đới névé. Các hoa dại và cỏ mọc ở đây.
3.Đới cận alpine ở độ cao từ 1.500 đến 2.000 m, gồm các rừng cây linh sam và cây vân sam vì chúng có khí hậu ôn hòa hơn.
4.Đới trồng trọt được phân bố ở độ cao khoảng 1.000 đến 1.500 m. Hàng triệu cây sồi mọc ở đây. Ở đới này có hoạt độ nông nghiệp phát triển.
5.Đới thấp nằm dưới 1.000 m. Ở đây có sự đa dạng về thực vật. Bên cạnh đó là các làng mạc.
2. Cư trú của con người:
Nêu đặc điểm chung của các dân tộc sống ở vùng núi nước ta ?
Đa số là các dân tộc ít người .
Con người đã có những tác động gì đến môi trường vùng núi?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi?
Đặc điểm cư trú của con người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì?
Địa hình - nơi có thể canh tác, chăn nuôi, khí hậu mát mẻ,gần nguồn nước, tài nguyên.
Cho biết một số dân tộc vùng núi nước ta có thói quen cư trú như thế nào?
Người Mèo: ở trên núi cao
Người Tày: lưng chừng núi, núi thấp
Người Mường: núi thấp, chân núi
2. Cư trú của con người:
Củng cố - Luyện tập
1. Hãy trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi an-pơ?
2. Quan sát hình 23.3 Sgk trang 76, xác định số lượng vành đai thực vật ở đới nóng và đới ôn hoà? Giải thích cùng độ cao, vùng núi ở đới nóng có nhiều tâng hơn núi đới lạnh.
- Sự thay đổi của thực vật theo độ cao giống như sự thay đổi thực vật như đi từ xích đạo về cực.
- Sự thay đổi độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi.
BàI TậP TRắC NGHIệM
1. Thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo:
a. Độ cao
b. Hướng sườn núi
c. Độ dốc
d. a và b đúng
2. Con người vùng núi cư trú phụ thuộc vào điều kiện:
a. Địa hình
b. Nơi có thể canh tác, chăn nuôi
c. Khí hậu mát mẻ, gần nguồn nước, tài nguyên
d. Cả a,b,c
D
D
Dạo chơi ở núi Alpes
Dưới chân núi Alpes.
Từ núi cao nhìn xuống thung lũng xanh tươi của Thụy Sỹ
Mây vờn núi vào mổi buổi chiều tại thành phố Zematt.
Bức tranh làng quê của Thụy Sỹ.
Tuyết phủ quanh năm
sương mù bao phủ
Thung lũng nằm trong sương mù.
Sa Pa Thành phố trong sương
?
?
?
?
- Học bài theo câu hỏi SGK.
Hoàn thiện bài tập 2 trong SGK trang 76.
Làm bài tập trong vở bài tập.
- ChuÈn bÞ tríc bµi 24:
“Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ngêi ë vïng nói”
- Sưu tầm các ảnh về hoạt động kinh tế vùng núi
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các em học sinh
Tiết 25: Môi trường vùng núi
Chương v: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
tiết 25 - bài 23: Môi trường vùng núi.
tiết 25 - bài 23: Môi trường vùng núi.
1. Đặc điểm của môi trường:
Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?
Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a.
Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
tiết 25 - bài 23: Môi trường vùng núi.
1. Đặc điểm của môi trường:
Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào?
Thành các
vành đai
Vùng An-pơ có mấy vành đai thực vật? Giới hạn của mỗi vành đai?
+Vành đai lá rộng lên cao 900m. +Vành đai lá kim:900 – 2200m. +Vành đai đồng cỏ: 2200- 3000m. +Vành đai tuyết lớn hơn 3000m
Có 4 Vành đai:
1. Đặc điểm của môi trường:
So sánh sự thay đổi khí hậu và thực vật theo vĩ độ và theo độ cao từ chân núi lên đến đỉnh núi?
Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Rừng hỗn giao ôn đới
Rừng rậm - Làng mạc -ruộng bậc thang
1600
Nhóm chẵn: So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa hai đới?
Nhóm lẻ: Cho biết đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở hai đới?
5500
Rừng lá kim
Rừng lá rộng ôn đới - Làng mạc
Đồng cỏ núi cao
Tuyết
vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Đồng cỏ núi cao
Rừng lá kim ôn đới núi cao
Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
Rừng cận nhiệt trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới
Độ cao m
4500
3000
2200
900
200
Rừng rậm – làng mạc - ruộng bậc thang
Rừng lá rộng
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim - Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Rừng rậm
Rừng cận nhiệt đới trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
Rừng lá kim ôn đới núi cao
Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
- Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hoà khong có
- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn ở đới ôn hoà
Tuyết vĩnh cửu
Alps kéo dài từ Pháp ở phía tây đến Slovenia ở phía đông, và từ Ý ở phía nam đến Đức ở phía bắc.
Alps là một cấu trúc có hình lưỡi liềm nằm ở Trung Âu, với chiều dài 800 km (500 mi) từ đông sang tây và rộng 200 km (120 mi). Cao độ trung bình của các đỉnh núi là 2,5 km (1,6 mi). Dãy núi kéo dài từ bắc Địa Trung Hải ngay phía trên bồn trũng Sông Po qua Pháp từ Grenoble, về phía đông qua trung và nam Thụy Sĩ. Dãy núi tiếp tục qua Vienna của Áo, và về phía đông đến biển Adriatic và vào lãnh thổ Slovenia. Về phía nam, nó chìm xuống phía bắc của Ý và về phía bắc nó phát triển đến Bavaria, Đức. Ở các khu vực như Chiasso, Thụy Sĩ và Neuschwanstein, Bavaria, ranh giới giữa dãy núi với các vùng đất bằng phẳng thì rõ ràng; ở những nơi khác như Geneva, ranh giới này kém rõ ràng hơn. Các quốc gia có lãnh thổ bao phủ dải núi này lớn nhất là Thụy Sĩ, Pháp, Áo và Ý. Phần cao nhất của dãy núi kéo dài từ đỉnh Mont Blanc với chiều cao 4810 m nằm trên biên giới giữa Pháp và Ý, qua Bernese Oberland và đến Matterhorn ở Thụy Sĩ. Đỉnh cao nhất phần phía Đông Anpơ là đỉnh Piz Bernina, cao 4052 m.
Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng?
Sự phân bố cây cối trong một núi giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng có sự khác nhau như thế nào?
Nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ. Giải thích nguyên nhân?
THẢO LUẬN NHÓM
Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu.
BẮC
Tuyết
Rừng lá rộng
Rừng lá kim
Đồng cỏ
NAM
Ở sườn Nam, thực vật phát triển đến độ cao cao hơn so với sườn Bắc.
Nguyên nhân : Sườn Nam đón nắng còn sườn Bắc bị khuất nắng
Alps được chia thành 5 đới khí hậu, với các môi trường khác nhau. Khí hậu, đời sống thực vật và động vật cũng thay đổi theo các đới hoặc vùng khác nhau của dãy núi.
1. Đới trên 3.000 m được gọi là đới névé. Khu vực này có khí hậu lạnh nhất, luôn bị tuyết phủ. Đó là lý do tại sao có ít thực vật sinh sống.
2. Đới alpine từ độ cao 2.000 m đến 3.000 m. Đới này ít lạnh hơn đới névé. Các hoa dại và cỏ mọc ở đây.
3.Đới cận alpine ở độ cao từ 1.500 đến 2.000 m, gồm các rừng cây linh sam và cây vân sam vì chúng có khí hậu ôn hòa hơn.
4.Đới trồng trọt được phân bố ở độ cao khoảng 1.000 đến 1.500 m. Hàng triệu cây sồi mọc ở đây. Ở đới này có hoạt độ nông nghiệp phát triển.
5.Đới thấp nằm dưới 1.000 m. Ở đây có sự đa dạng về thực vật. Bên cạnh đó là các làng mạc.
2. Cư trú của con người:
Nêu đặc điểm chung của các dân tộc sống ở vùng núi nước ta ?
Đa số là các dân tộc ít người .
Con người đã có những tác động gì đến môi trường vùng núi?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi?
Đặc điểm cư trú của con người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì?
Địa hình - nơi có thể canh tác, chăn nuôi, khí hậu mát mẻ,gần nguồn nước, tài nguyên.
Cho biết một số dân tộc vùng núi nước ta có thói quen cư trú như thế nào?
Người Mèo: ở trên núi cao
Người Tày: lưng chừng núi, núi thấp
Người Mường: núi thấp, chân núi
2. Cư trú của con người:
Củng cố - Luyện tập
1. Hãy trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi an-pơ?
2. Quan sát hình 23.3 Sgk trang 76, xác định số lượng vành đai thực vật ở đới nóng và đới ôn hoà? Giải thích cùng độ cao, vùng núi ở đới nóng có nhiều tâng hơn núi đới lạnh.
- Sự thay đổi của thực vật theo độ cao giống như sự thay đổi thực vật như đi từ xích đạo về cực.
- Sự thay đổi độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi.
BàI TậP TRắC NGHIệM
1. Thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo:
a. Độ cao
b. Hướng sườn núi
c. Độ dốc
d. a và b đúng
2. Con người vùng núi cư trú phụ thuộc vào điều kiện:
a. Địa hình
b. Nơi có thể canh tác, chăn nuôi
c. Khí hậu mát mẻ, gần nguồn nước, tài nguyên
d. Cả a,b,c
D
D
Dạo chơi ở núi Alpes
Dưới chân núi Alpes.
Từ núi cao nhìn xuống thung lũng xanh tươi của Thụy Sỹ
Mây vờn núi vào mổi buổi chiều tại thành phố Zematt.
Bức tranh làng quê của Thụy Sỹ.
Tuyết phủ quanh năm
sương mù bao phủ
Thung lũng nằm trong sương mù.
Sa Pa Thành phố trong sương
?
?
?
?
- Học bài theo câu hỏi SGK.
Hoàn thiện bài tập 2 trong SGK trang 76.
Làm bài tập trong vở bài tập.
- ChuÈn bÞ tríc bµi 24:
“Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ngêi ë vïng nói”
- Sưu tầm các ảnh về hoạt động kinh tế vùng núi
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)