Bài 23. Môi trường vùng núi

Chia sẻ bởi Lê Thị Bền | Ngày 27/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS & THPT BÌNH PHONG THẠNH
ĐỊA LÍ 7
GV: NGUYỄN VĂN CÓ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu những hoạt động kinh tế của các dân tộc phương Bắc ở đới lạnh ?
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi tuần lộc và săn bắt động vật để lấy lông, mỡ, da...
Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác tài nguyên thiên nhiên, chăn nuôi thú có lông quý.
2. Vấn đề nghiên cứu và khai thác môi trường đới lạnh như thế nào?
Do khí hậu lạnh, điều kiện khai thác khó khăn nên sử dụng tài nguyên để phát triển kinh tế còn hạn chế.
Hiện nay hoạt động kinh tế chủ yếu là khai thác dầu mỏ và khoáng sản quý.
Việc săn bắt động vật quý hiếm quá mức dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và thiếu nhân lực để phát triển kinh tế là các vấn đề cần đặt ra cho đới lạnh.
ĐỈNH NÚI PHAN-XI-PĂNG
NÚI HỒNG LĨNH – HÀ TĨNH
NÚI BẠCH MÃ – THỪA THIÊN HUẾ
ĐỈNH NÚI LANG-BI-ANG
NÚI CHỨA CHAN – XUÂN LỘC - ĐỒNG NAI
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường.
2. Cư trú của con người.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
Quang cảnh vùng núi Himalaya ở Nê-pan
Toàn cảnh các cây lùn thấp hoa đỏ phía xa, trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi.
Cho biết đây là cảnh gì? Ở đâu?
Trong ảnh có các đối tượng địa lý nào?
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?
Trong tầng đối lưu của khí quyển nhiệt độ giảm dần khi lên cao.
Trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C. Càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.
Ở vùng núi khí hậu thay đổi như thế nào?
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi
An-pơ thuộc Châu Âu.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào?
Thành các vành đai.
- Có 4 vành đai:
+ Rừng cây lá rộng.
+ Rừng cây lá kim.
+ Đồng cỏ.
+ Tuyết.
Vùng núi An-pơ
có mấy vành đai?
Kể ra?
Vì sao cây cối lại có sự biến đổi theo độ cao?
Vì càng lên cao càng lạnh.
Thực vật cũng thay đổi theo độ cao.
1. Đặc điểm của môi trường:
Rừng lá rộng ôn đới- làng mạc
Rừng rậm- làng mạc- ruộng bậc thang
Đồng cỏ núi cao
Rừng cận nhiệt trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới
Rừng lá kim
Rừng hỗn giao ôn
đới trên núi
Rừng lá kim ôn
đới trên núi
Tuyết
vĩnh cửu
Tuyết
vĩnh cửu
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
Đồng cỏ núi cao
- Nhóm 1,2: So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa đới nóng và đới ôn hoà ?
- Nhóm 3,4: Sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hoà có gì khác nhau ?
Ở ĐỚI NÓNG
Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Thời gian: 4’.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
200900
Đới ôn hoà
Đới nóng
9001600
16002200
Độ cao (m)
22003000
30004500
45005500
Rừng lá rộng
Rừng rậm
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim
Đồng cỏ
Tuyết vĩnh cửu
Đồng cỏ
Rừng lá kim
Rừng hỗn giao
Rừng hỗn giao
Rừng cận nhiệt đới
Tuyết vĩnh cửu
5500 trở lên
Tuyết vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hoà có điểm khác nhau:
- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm ở độ cao lớn hơn ở đới ôn hoà.
- Đới nóng có vành đai rừng rậm mà đới ôn hoà không có.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
Ở ĐỚI NÓNG
Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Rừng lá rộng ôn đới- làng mạc
Rừng rậm- làng mạc - ruộng bậc thang
Đồng cỏ núi cao
Rừng cận nhiệt trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới
Rừng lá kim
Rừng hỗn giao ôn
đới trên núi
Rừng lá kim ôn
đới trên núi
Tuyết
vĩnh cửu
Tuyết
vĩnh cửu
Đồng cỏ núi cao
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi
An-pơ thuộc Châu Âu.
Cây cối ở sườn đón nắng và sườn khuất nắng có gì khác nhau?
Cây cối sườn đón nắng nằm cao hơn sườn khuất nắng.
Ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu như thế nào?
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng nằm cao hơn sườn khuất nắng?
Sườn đón nắng ấm hơn sườn khuất nắng.
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
Độ dốc của sườn
núi có ảnh hưởng
đến tự nhiên,
kinh tế vùng núi
như thế nào?
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
Trên sườn núi độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lỡ đất ảnh hưởng đến giao thông, hoạt động kinh tế vùng núi.
Giao thông khó khăn
Sạt lỡ đất
Lũ quét ở Điện Biên
Sạt lỡ đất ở Huyện Mù Cang Chải
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Cư trú của con người:
Vậy em hãy nêu đặc điểm chung nhất của các dân tộc sống ở vùng núi nước ta?
- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
Vùng núi là địa bàn cư trú của dân tộc nào?
Dân tộc ít người.
Vùng núi có dân cư như thế nào so với đồng bằng?
Vùng núi dân cư thưa thớt hơn đồng bằng.
Địa bàn cư trú của con người vùng núi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Địa bàn cư trú của con người vùng núi phụ thuộc vào yếu tố:
+ Địa hình: nơi có thể canh tác, chăn nuôi.
+ Khí hậu: mát mẽ, trong lành.
+ Nguồn tài nguyên rừng và nguồn nước.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Cư trú của con người:
Người Mnông
Người Chăm
Người Mông
Người Khơ me
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Cư trú của con người:
Các dân tộc ở
miền núi Châu Á
thường sống ở
vùng núi nào?
- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Cư trú của con người:
Dãy núi An Đet
Các dân tộc miền núi Nam Mĩ thường sống vùng núi nào?
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3.000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi.
- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Cư trú của con người:
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3.000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi.
- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
Bán đảo Xô-ma-li
Ở vùng Sừng Châu Phi người Ê-ti-ô-pi sống nơi nào của núi?
- Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẽ.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Cư trú của con người:
Các dân tộc miền núi nước ta có thói quen cư trú như thế nào?
- Người Mèo sống trên núi cao.
- Người Tày sống ở lưng chừng núi.
- Người Mường sống vùng núi thấp và chân núi.
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Cư trú của con người:
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3.000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi.
- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
- Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẽ.
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
SHIVLING - ẤN ĐỘ
AMA DABLAM - NÊ PAL
NÚI FITZ ROY – NỐI GIỮA ACHENTINA VÀ CHI LÊ
THE ROCKIES – NỐI GIỮA CANADA VÀ MĨ
Củng cố:
1. Khí hậu và thực vật môi trường vùng núi thay đổi theo:
a. Độ cao.
b. Hướng của sườn núi.
c. Độ cao và hướng của sườn núi.
Củng cố:
2. Các dân tộc miền núi Châu Á thường sống ở:
a. Vùng núi thấp.
b. Vùng núi cao.
c. Sườn núi cao chắn gió.
Dặn dò:
Học bài – trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị: Ôn tập – Kiểm tra 15’ (Bài 23).
Trả lời câu hỏi trong các bài từ
chương II đến chương V.
Chào tạm biệt!
Chúc sức khỏe quí thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Bền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)