Bài 23. Môi trường vùng núi
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vĩnh |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
6-11
Giáo Viên : Nguyễn Văn Vĩnh
Trường THCS Phan Bội Châu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
NĂM HỌC: 2014-2015
TRỌNG TÂM
ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan
Trong tầng khí quyển: Nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình cứ lên 100 m, nhiệt độ không khí giảm 0,60C, càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi
Nếu tại thành phố Nha Trang của tỉnh Khánh Hòa nhiệt độ là 340C thì tại thành phố Đà Lạt sẽ là bao nhiêu 0C?
( biết rằng Đà Lạt cao trên 1500m so với mực nước biển)
Đáp án:
250C.
Bởi vì, cứ 100m nhiệt độ giảm 0,60C.
Như vậy: Lên cao 1500m sẽ giảm 90C.
Từ đó ta có: 340C – 90C = 250C
Quan sát hình, cho biết: Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào?
Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng
BẮC
NAM
Tuyết
Đồng cỏ
Rừng cây lá kim
Rừng lá rộng
Làng
H-23.2. Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu
So sánh sự thay đổi khí hậu và thực vật theo “vĩ độ” và theo “độ cao” từ chân núi lên đến đỉnh núi?
Nhiệt đới: Rừng rậm
Hàn đới: Rêu và địa y
Ôn đới: Rừng lá rộng, rừng lá kim
Sự phân tầng thực vật thành các vành đai theo độ cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Sự thay đổi của khí hậu và thực vật theo vĩ độ.
Dựa vào hình 23.3, hãy nêu và so sánh sự khác nhau
của các đai thực vật theo độ cao giữa đới nóng và đới ôn hòa
Thảo luận
Rừng lá rộng ôn đới
Rừng hỗn giao ôn đới
Rừng lá kim-Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
Rừng rậm
Rừng cận nhiệt trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
Rừng lá kim ôn đới trên núi
Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
- Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hòa không có
- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn đới ôn hòa
Đồng cỏ núi cao
Hình 23.2. Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu
Rừng cây lá kim
Nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An - pơ, cho biết nguyên nhân?
Sườn đón gió
Sườn khuất gió
Mưa nhiều
Gió ẩm
Gió ẩm
Cây cối tươi tốt
Ít mưa
Lát cắt một ngọn núi
Cây cối ít phát triển
Sạt lở đất
Giao thông đi lại khó khăn
4
1
3
Lũ quét
2
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Các dân tộc ít người ở châu Á thường sinh sống ở đâu? Tại sao?
Ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản
Các dân tộc vùng núi Nam Mỹ thường sống ở đâu? Tại sao?
Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
Các dân tộc vùng Sừng châu Phi sống ở đâu? Tại sao?
Họ sống ở các sườn núi cao. Bởi vì ở đó có mưa nhiều và khí hậu mát mẻ.
Vùng núi châu Á
Dân tộc vùng Sừng châu Phi
Vùng núi Nam Mỹ
Em có nhận xét gì về đặc điểm cư trú của các dân tộc thuộc vùng núi trên Trái Đất ?
- Vùng núi nước ta chủ yếu là nơi cư trú của ai?
- Vùng núi Quảng Nam chủ yếu là nơi cư trú của dân tộc nào?
- Theo em vùng núi Đại Lộc có dân tộc ít người sinh sống không?
Làng Yều xã Đại Hưng - Đại Lộc Nơi cư trú của người Cơ tu -
Bà con làng Yều đã được
dùng nước sạch từ Chương trình 134.
Môi trường
vùng núi
Đặc điểm
môi trường
Cư trú của
con người
Khí hậu và thực
vật thay đổi
theo độ cao
Khí hậu và thực
vật thay đổi theo
hướng sườn núi
Càng lên cao nhiệt
độ càng giảm
Thực vật phân tầng
theo độ cao thành
các đai
Sườn đón nắng,
thực vật phát triển
ở độ cao lớn hơn
Sườn đón gió ẩm
mưa nhiều, cây cối
tươi tốt hơn
Thường ít dân, là
nơi cư trú của các
dân tộc ít người
Các vùng núi khác
nhau có đặc điểm
cư trú khác nhau
180C
500m
3000m
2000m
1000m
4000m
150C
90C
30C
- 30C
Độ cao (m)
Bài tập:
1. Tính sự thay đổi nhiệt độ theo các độ cao ở hình bên:
HÃY CÙNG NHAU DU LỊCH VÙNG NÚI QUẢNG NAM
Đi lại khó khăn
Sườn núi
Mưa nhiều
Độ dốc lớn
Dĩn giĩ ?m
Môi trường vùng núi
Bài tập củng cố
Trò chơi khám phá bông hoa kiến thức
5
4
2
3
1
Cư dân vùng núi hay sống rải
rác men theo sườn núi hay
dưới thung lũng vì?
Giữa chân núi và đỉnh núi được gọi là?
Khu vực có lượng mưa trên 2000m được gọi là?
Địa hình ở các sườn núi thường?
Cây cối thường tốt tươi ở những sườn núi?
Bài học hôm nay các em tìm hiểu về?
?
?
?
?
*Đối với tiết học này:
-Học kĩ nội dung bài đã học.
-Hoàn thành bài tập từ bản đồ.
*Đối với bài học tiếp theo:
-Ôn lại các bài đã học ở các chương II, III, IV, và V
-Chuẩn bị bài ôn tập chương II, III, IV, và V
Hướng dẫn về nhà
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
Giáo Viên : Nguyễn Văn Vĩnh
Trường THCS Phan Bội Châu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
NĂM HỌC: 2014-2015
TRỌNG TÂM
ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan
Trong tầng khí quyển: Nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình cứ lên 100 m, nhiệt độ không khí giảm 0,60C, càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi
Nếu tại thành phố Nha Trang của tỉnh Khánh Hòa nhiệt độ là 340C thì tại thành phố Đà Lạt sẽ là bao nhiêu 0C?
( biết rằng Đà Lạt cao trên 1500m so với mực nước biển)
Đáp án:
250C.
Bởi vì, cứ 100m nhiệt độ giảm 0,60C.
Như vậy: Lên cao 1500m sẽ giảm 90C.
Từ đó ta có: 340C – 90C = 250C
Quan sát hình, cho biết: Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào?
Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng
BẮC
NAM
Tuyết
Đồng cỏ
Rừng cây lá kim
Rừng lá rộng
Làng
H-23.2. Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu
So sánh sự thay đổi khí hậu và thực vật theo “vĩ độ” và theo “độ cao” từ chân núi lên đến đỉnh núi?
Nhiệt đới: Rừng rậm
Hàn đới: Rêu và địa y
Ôn đới: Rừng lá rộng, rừng lá kim
Sự phân tầng thực vật thành các vành đai theo độ cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Sự thay đổi của khí hậu và thực vật theo vĩ độ.
Dựa vào hình 23.3, hãy nêu và so sánh sự khác nhau
của các đai thực vật theo độ cao giữa đới nóng và đới ôn hòa
Thảo luận
Rừng lá rộng ôn đới
Rừng hỗn giao ôn đới
Rừng lá kim-Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
Rừng rậm
Rừng cận nhiệt trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
Rừng lá kim ôn đới trên núi
Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
- Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hòa không có
- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn đới ôn hòa
Đồng cỏ núi cao
Hình 23.2. Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu
Rừng cây lá kim
Nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An - pơ, cho biết nguyên nhân?
Sườn đón gió
Sườn khuất gió
Mưa nhiều
Gió ẩm
Gió ẩm
Cây cối tươi tốt
Ít mưa
Lát cắt một ngọn núi
Cây cối ít phát triển
Sạt lở đất
Giao thông đi lại khó khăn
4
1
3
Lũ quét
2
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Các dân tộc ít người ở châu Á thường sinh sống ở đâu? Tại sao?
Ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản
Các dân tộc vùng núi Nam Mỹ thường sống ở đâu? Tại sao?
Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
Các dân tộc vùng Sừng châu Phi sống ở đâu? Tại sao?
Họ sống ở các sườn núi cao. Bởi vì ở đó có mưa nhiều và khí hậu mát mẻ.
Vùng núi châu Á
Dân tộc vùng Sừng châu Phi
Vùng núi Nam Mỹ
Em có nhận xét gì về đặc điểm cư trú của các dân tộc thuộc vùng núi trên Trái Đất ?
- Vùng núi nước ta chủ yếu là nơi cư trú của ai?
- Vùng núi Quảng Nam chủ yếu là nơi cư trú của dân tộc nào?
- Theo em vùng núi Đại Lộc có dân tộc ít người sinh sống không?
Làng Yều xã Đại Hưng - Đại Lộc Nơi cư trú của người Cơ tu -
Bà con làng Yều đã được
dùng nước sạch từ Chương trình 134.
Môi trường
vùng núi
Đặc điểm
môi trường
Cư trú của
con người
Khí hậu và thực
vật thay đổi
theo độ cao
Khí hậu và thực
vật thay đổi theo
hướng sườn núi
Càng lên cao nhiệt
độ càng giảm
Thực vật phân tầng
theo độ cao thành
các đai
Sườn đón nắng,
thực vật phát triển
ở độ cao lớn hơn
Sườn đón gió ẩm
mưa nhiều, cây cối
tươi tốt hơn
Thường ít dân, là
nơi cư trú của các
dân tộc ít người
Các vùng núi khác
nhau có đặc điểm
cư trú khác nhau
180C
500m
3000m
2000m
1000m
4000m
150C
90C
30C
- 30C
Độ cao (m)
Bài tập:
1. Tính sự thay đổi nhiệt độ theo các độ cao ở hình bên:
HÃY CÙNG NHAU DU LỊCH VÙNG NÚI QUẢNG NAM
Đi lại khó khăn
Sườn núi
Mưa nhiều
Độ dốc lớn
Dĩn giĩ ?m
Môi trường vùng núi
Bài tập củng cố
Trò chơi khám phá bông hoa kiến thức
5
4
2
3
1
Cư dân vùng núi hay sống rải
rác men theo sườn núi hay
dưới thung lũng vì?
Giữa chân núi và đỉnh núi được gọi là?
Khu vực có lượng mưa trên 2000m được gọi là?
Địa hình ở các sườn núi thường?
Cây cối thường tốt tươi ở những sườn núi?
Bài học hôm nay các em tìm hiểu về?
?
?
?
?
*Đối với tiết học này:
-Học kĩ nội dung bài đã học.
-Hoàn thành bài tập từ bản đồ.
*Đối với bài học tiếp theo:
-Ôn lại các bài đã học ở các chương II, III, IV, và V
-Chuẩn bị bài ôn tập chương II, III, IV, và V
Hướng dẫn về nhà
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)