Bài 23. Môi trường vùng núi

Chia sẻ bởi Phạm Đức Khương | Ngày 27/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Lớp 7A10
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ

- Hãy kể những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc
- Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Vấn đề gì cần quan tâm ở đới lạnh ?
CHƯƠNG V
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Bài 23
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Quan sát H23.1 SGK hãy mô tả quang cảnh vùng núi Hi-ma-li-a ở Nê- pan
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Bản đồ tự nhiên thế giới
Hi- ma-lay-a
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Tại sao trên đỉnh núi của Hi-ma-li-a lại có tuyết trắng bao phủ ?
Trong tầng đối lưu của khí quyển: nhiệt độ giảm dần khi lên cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C.
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Trong vùng núi An-pơ, từ chân núi đến đỉnh núi có những vành đai thực vật nào?
Vì sao các vành đai thực vật lại biến đổi theo độ cao?
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Phân tầng thực vật theo độ cao:
Rừng lá rộng
Rừng cây lá kim
Đồng cỏ
Băng tuyết vĩnh viễn
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao biểu hiện:
Từ chân núi lên đỉnh núi có các kiểu rừng: rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, băng tuyết…
Nguyên nhân: Do sự thay đổi không khí theo độ cao ở tầng đối lưu ( cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm đi 0,60C )
Thảo luận nhóm bàn ( 3 phút) : So sánh độ cao của vành đai thực vật giữa hai đới ?
Nêu điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật ở hai đới ?
Em có nhận xét gì về sự phân bố cây cối giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng?
Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng?
NAM
Nhận xét sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi?
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao biểu hiện:
Từ chân núi lên đỉnh núi có các kiểu rừng: rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, băng tuyết…
Nguyên nhân: Do sự thay đổi không khí theo độ cao ở tầng đối lưu ( cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm đi 0,60C
Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn biểu hiện:
Ở sườn đón nắng, các vành đai thực vật nằm cao hơn
Nguyên nhân : Ở sườn đón nắng ( hoặc đón gió) khí hậu ấm, ẩm và mát hơn, Ở sườn khuất nắng ( hoặc khuất gió) khí hậu khô hơn nóng hơn hoặc lạnh hơn
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Độ dốc của sườn núi gây ra những ảnh hưởng tới tự nhiên, kinh tế của vùng như thế nào?
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
LŨ BÙN
GÂY KHÓ KHĂN TRONG GIAO THÔNG
KHÓ KHĂN TRONG VẬN CHUYỂN LÂM SẢN
? Cần làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi.
? Vùng núi có những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế.
Đồi Chè
Cao Su
Thủy Điện
Đồi núi cũng là nơi có nhiều cảnh đẹp, có thể khai thác làm du lịch như ở Việt Nam có Sa pa, Tam Đảo…
RUỘNG BẬC THANG
2. Cư trú của con người
Dân tộc nào thường cư trú của các vùng núi trên Thế giới ? Tại sao ?
Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân
tộc ít người
Bằng hiểu biết thực tế em có nhận xét gì về mật độ dân số ở vùng núi?
Nêu đặc điểm cư trú của các dân tộc miền núi trên trái đất?
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Thảo luận nhóm cặp ( 3 phút)
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
2. Cư trú của con người
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân
tộc ít người
2. Cư trú của con người
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
Các dân tộc ít người ở châu Á.
Ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản
Các dân tộc vùng núi Nam Mỹ
Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
Các dân tộc vùng Sừng Châu Phi
Họ sống ở các sườn núi cao. Bởi vì ở đó có mưa nhiều và khí hậu mát mẻ.
Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân
tộc ít người
2. Cư trú của con người
BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm của môi trường
- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản.
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.
- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ.
Bằng sự hiểu biết của mình và thông qua các thông tin, phương tiện đại chúng em hãy cho kể tên một vài dân tộc của Việt Nam sinh sống ở miền núi mà em biết ?
DÂN TỘC THÁI
DÂN TỘC TÀY
DÂN TỘC NÙNG
DÂN TỘC MƯỜNG
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trả lời hoặc điền khuyết vào các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm bao nhiêu °C?
Câu 3: Thực vật ở sườn núi thay đổi theo…….
Câu 2: Ở đới nóng từ 3000m trở lên sẽ có tuyết vĩnh cửu theo em Đúng hay Sai?
Câu 4: Một vành đai thực vật chỉ có ở đới nóng?
Câu 5: Vùng núi là nơi………của các dân tộc ít người.
Câu 6: Vì sao ở vùng núi lại thưa dân?
0,6°C
Sai
Độ cao và hướng của sườn núi
Rừng rậm

Cư trú
Do độ dốc lớn, đi lại khó khăn

* Về nhà học bài, làm bài tập 2 Sgk trang 76 và trong vở bài tập.
- Xem lại các bài từ Chương II đến Chương V để tiết sau ôn tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Khương
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)