Bài 23. Môi trường vùng núi

Chia sẻ bởi Lê Đoàn Nhật Linh | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Môn địa lí
TỔ XH II
Tháng 3/2014
Nhiệt liệt chào mừng qúy thầy cô
về tham dự tiết dạy thể hiện chuyên đề “dạy học theo hợp đồng” môn địa lí
Chào các em học sinh lớp 7/1 !
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế nơi đây không có dân cư sinh sống thường xuyên … vì sao như vậy? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề trên qua bảng hợp đồng tìm hiểu bài học.
Chúc các em hoàn thành thật tốt những nội dung hợp đồng hôm nay và cho biết ý kiến của em về vấn đề trên !
CHƯƠNG VIII : CHÂU NAM CỰC
TI?T 53 - B�I 47:
CH�U NAM C?C - CH�U L?C L?NH NH?T TH? GI?I
KHỞI ĐỘNG
* Các em đếm số 1,2,3,4 theo hướng dẫn:






* Hình thành các nhóm:
- NHÓM 1: Các em số 1
- NHÓM 2: Các em số 2
- NHÓM 3: Các em số 3
NHÓM 4: Các em số 4

* Vị trí các nhóm

1 2
1 2
1 2
1 2
2 1
2 1
3 4
3 4
3 4
3 4
4 3
4 3
N 1
N 2
N 3
N 4
2
1
4
3
HỢP ĐỒNG
Họ và tên HS:………………………………LỚP 7/1
Thời gian: 20 phút
CÁC NHIỆM VỤ BẮT BUỘC
CÁC NHIỆM VỤ TỰ CHỌN
Các nhận xét, câu hỏi của tôi về hợp đồng này:
.....................................................
..........................................................................................................
Nhận xét của GV:
...............................................................................................................................................................
Chữ kí của GV
Chữ kí của HS
Nguyễn Cường
PHIẾU HỌC TẬP
Hoàn thành kiến thức vào các ô trống có dấu (…) của các sơ đồ:
1/ NHIỆM VỤ 1
- Dựa vào H47.1 tr 140. Xác định vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
+ Về vị trí địa lí: …………………………………
…………………………………
…………………………………………….
+ Về lãnh thổ: …………………………………
…………………………………
…………………………………
2/ NHIỆM VỤ 2: - Quan sát H 47.2 SGK. Ghi nhận xét vào bảng, kết hợp với đoạn văn sau. Rút ra đặc điểm khí hậu châu Nam Cực.
Tram Lit-tơn A mê-ri-can
Tram Vô-xtốc
? Phân tích nhiệt độ của 2 trạm Lit-tơn và Vô-xtôc theo mẫu bảng trên
GIÓ, KẺ THÙ Ở ĐỚI LẠNH
“Ở Nam Cực cái lạnh thật khủng khiếp, song gió càng khủng khiếp hơn. Gió mạnh kèm theo bão tuyết ở nam cực có thể kéo dài hàng tuần. Trong khung cảnh hoang vắng mênh mông, bão tuyết càng làm cho người ta dễ mất phương hướng. Bởi trong điều kiện lạnh và đói thì cuộc sống con người chẳng kéo dài được là bao. Gió như bốc tuyết ném thẳng vào người làm mắt không thể mở ra được, trong tiết lạnh mấy chục độ âm, không khí như đông đặc lại và trong cơn gió mạnh lại càng làm người ta khó thở hơn”.
* Đặc điểm khí hậu ở châu Nam Cực: ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3/NHIỆM VỤ 3
- H 47.3 nhận xét đặc điểm địa hình châu Nam Cực.
Trạm Đuy-mông Đuyếc Vin
Khiên băng
Cực nam
0m
H. 47.3 Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực
1000m
2000m
3000m
* Nhận xét: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4/NHIỆM VỤ 4: - Tài liệu tr 142 + hình ảnh, cho biết đặc điểm sinh vật
ở châu Nam Cực. Giải thích.
Hải cẩu
Chim cánh cụt
Báo biển
Nhận xét:…………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Cá voi xanh
Hải �u
- Ở châu Nam Cực, khoáng sản gồm có: ……………………………………………
- Nhận xét chung: ………………………..
……………………………………………
Khoan thăm dò địa hình, khoáng sản
dưới lớp băng
5/ NHIỆM VỤ 5: - Tài liệu tr 142 + hình ảnh. Nhận xét tài nguyên KS ở CNC.
6/ NHIỆM VỤ 6: - Giải thích vì sao trạm Lit-tơn A-mê-ri-can có nhiệt độ cao
hơn trạm Vô-xtốc?
Tram Lit-tơn A mê-ri-can
Tram Vô-xtốc
Vì: ………………………………………………….
.............................................................................
……………………………………………………….
……………………………………………………….
7/ NHIỆM VỤ 7: - Vì sao châu Nam cực là châu lục lạnh nhất, và được khám phá muộn nhất, không có quốc gia nào được sở hữu trọn vẹn châu Nam Cực (xem đoạn tư liệu và các hình ảnh)
Lịch sử thám hiểm Nam cực
Năm 1773, nhà thám hiểm hàng hải người Anh James Cook đã đi vòng quanh châu nam cực và vượt vòng nam cực, tới vĩ tuyến 71010` nam.
Năm 1820, hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen và Lazarev đã nhìn thấy bờ lục địa.
Ngày 16 tháng 1 năm 1901, nhà thám hiểm người Anh Shackleton đã đến cực địa từ, cách địa cực 179km.
Ngày 14 tháng 12 năm 1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm Na Uy Roald Amundsen dẫn đầu là đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực
Ngày 18 tháng 1 năm 1912, đến lượt đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu là đoàn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực
Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen ( người NaUy)
là người đầu tiên đặt chân đến Châu Nam Cực
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền - nhà nghiên cứu của Cơ quan Hàng không - vũ trụ Mỹ (NASA) - đã ba lần đến châu Nam Cực khảo sát. Trong lần thứ hai, tháng 9-1994 anh đã cắm lá cờ đỏ sao vàng tại châu Nam Cực.
Hoàng Thị Minh Hồng
Hoàng Thị Minh Hồng là một trong những nhà hoạt động môi trường và khí hậu hàng đầu tại Việt Nam. Năm 1997, chị là người Việt Nam duy nhất tham gia chuyến thám hiểm Nam Cực lần đầu tiên được tổ chức dành cho thanh niên thế giới One Step Beyond. 
* Trả lời: Vì ……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
1/ NHIỆM VỤ 1
- Dựa vào H47.1 tr 140. Xác định vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
+ Về vị trí địa lí: …………………………………
…………………………………
…………………………………………….
+ Về lãnh thổ: …………………………………
…………………………………
…………………………………
ĐÁP ÁN
* Vị trí: Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Diện tích 14,1 triệu km2.
2/ NHIỆM VỤ 2: - Quan sát H 47.2 SGK. Ghi nhận xét vào bảng, kết hợp với đoạn văn sau. Rút ra đặc điểm khí hậu châu Nam Cực.
Tram Lit-tơn A mê-ri-can
Tram Vô-xtốc
GIÓ, KẺ THÙ Ở ĐỚI LẠNH
“Ở Nam Cực cái lạnh thật khủng khiếp, song gió càng khủng khiếp hơn. Gió mạnh kèm theo bão tuyết ở nam cực có thể kéo dài hàng tuần. Trong khung cảnh hoang vắng mênh mông, bão tuyết càng làm cho người ta dễ mất phương hướng. Bởi trong điều kiện lạnh và đói thì cuộc sống con người chẳng kéo dài được là bao. Gió như bốc tuyết ném thẳng vào người làm mắt không thể mở ra được, trong tiết lạnh mấy chục độ âm, không khí như đông đặc lại và trong cơn gió mạnh lại càng làm người ta khó thở hơn”.
* Đặc điểm khí hậu ở châu Nam Cực: ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
NHIỆM VỤ 2:
* Khí hậu: Rất giá lạnh, cực lạnh của Trái Đất. Nhiệt độ quanh năm < 0 độ C. Nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
3/NHIỆM VỤ 3
- H 47.3 nhận xét đặc điểm địa hình châu Nam Cực.
Trạm Đuy-mông Đuyếc Vin
Khiên băng
Cực nam
0m
H. 47.3 Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực
1000m
2000m
3000m
* Nhận xét: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Địa hình: Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao TB 2600m.
4/NHIỆM VỤ 4: - Tài liệu tr 142 + hình ảnh, cho biết đặc điểm sinh vật
ở châu Nam Cực. Giải thích.
Hải cẩu
Cá voi xanh
Chim cánh cụt
Báo biển
Nhận xét:…………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
* Sinh vật: Thực vật: Không có.
Động vật: Chim cánh cụt, Hải Cẩu,
Cá Voi xanh sống ở ven lục địa.
Hải �u
- Ở châu Nam Cực, khoáng sản gồm có: ……………………………………………
- Nhận xét chung: ………………………..
……………………………………………
Khoan thăm dò địa hình, khoáng sản
dưới lớp băng
5/ NHIỆM VỤ 5: - Tài liệu tr 142 + hình ảnh. Nhận xét tài nguyên KS ở CNC.
* Khoáng sản: Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ,
khí thiên nhiên…
6/ NHIỆM VỤ 6: - Giải thích vì sao trạm Lit-tơn A-mê-ri-can có nhiệt độ cao
hơn trạm Vô-xtốc?
Tram Lit-tơn A mê-ri-can
Tram Vô-xtốc
Vì: ………………………………………………….
.............................................................................
……………………………………………………….
……………………………………………………….
- Vì Trạm Lit-tơn A mê-ri-can ở độ cao 500m và gần biển hơn Trạm Vô-xtốc (trạm Vô-xtốc độ cao 3000m và xa biển hơn).
7/ NHIỆM VỤ 7: - Vì sao châu Nam cực là châu lục lạnh nhất, và được khám phá muộn nhất, không có quốc gia nào được sở hữu trọn vẹn châu Nam Cực (xem đoạn tư liệu và các hình ảnh)
Lịch sử thám hiểm Nam cực
Năm 1773, nhà thám hiểm hàng hải người Anh James Cook đã đi vòng quanh châu nam cực và vượt vòng nam cực, tới vĩ tuyến 71010` nam.
Năm 1820, hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen và Lazarev đã nhìn thấy bờ lục địa.
Ngày 16 tháng 1 năm 1901, nhà thám hiểm người Anh Shackleton đã đến cực địa từ, cách địa cực 179km.
Ngày 14 tháng 12 năm 1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm Na Uy Roald Amundsen dẫn đầu là đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực
Ngày 18 tháng 1 năm 1912, đến lượt đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu là đoàn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực
Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen ( người NaUy)
là người đầu tiên đặt chân đến Châu Nam Cực
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền - nhà nghiên cứu của Cơ quan Hàng không - vũ trụ Mỹ (NASA) - đã ba lần đến châu Nam Cực khảo sát. Trong lần thứ hai, tháng 9-1994 anh đã cắm lá cờ đỏ sao vàng tại châu Nam Cực.
Hoàng Thị Minh Hồng
Hoàng Thị Minh Hồng là một trong những nhà hoạt động môi trường và khí hậu hàng đầu tại Việt Nam. Năm 1997, chị là người Việt Nam duy nhất tham gia chuyến thám hiểm Nam Cực lần đầu tiên được tổ chức dành cho thanh niên thế giới One Step Beyond. 
* Trả lời: Vì ……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
- Châu Nam Cực là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất. Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên. (vì xa và cực lạnh, “hiệp ước Nam Cực” có hiệu lực trên toàn cầu).
Tiết 53. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
1. Khái quát về tự nhiên:
a. Vị trí, giới hạn :
- Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu km2.
b. Khí hậu :
- Rất giá lạnh, "cực lạnh" của trái đất.
- Nhiệt độ quanh năm < 0 độ C.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
c. Địa hình:
- Là cao nguyên băng khổng lồ, với độ cao trung bình 2400m.
d. Sinh vật :
- Thực vật: không thể tồn tại.
- Động vật có khả năng chịu lạnh giỏi như: chim cánh cụt, cá voi, hải cẩu.
e. Khoáng sản:
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên…
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực:
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
- Từ 1957 việc nghiên cứu về Châu Nam Cực mới xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
CHÂU NAM CỰC
Gồm lục địa Nam Cực và các đảo
1. Khái quát tự nhiên:
Vị trí:
Khí hậu:
Rất lạnh, nhiệt độ <00C,
nơi có nhiều gió bão
Địa hình:
Cao nguyên băng khổng lồ,
cao TB 2600m
Sinh vật:
Chim cánh cụt, cá voi xanh,
hải cẩu…
Khoáng sản:
Giàu than đá, dầu mỏ, khí đốt,
sắt, đồng…
2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu:
Được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Xúc tiến nghiên cứu toàn diện từ năm 1957.
- Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
1
2
3
4
5
6
7
Từ KHóA
C ự c l ạ n h
ấ n đ ộ d ư ơ n g
Có 9 chữ cái, đây là 1 đại dương tiếp giáp với châu Nam Cực ?
á p c a o
Có 5 chữ cái, đây là nguyên nhân sinh ra nhiều gió ở Nam Cực ?
K h í t ự n h i ê n
Có 10 chữ cái, đây là tên 1 loại khoáng sản(khí) ở Nam Cực ?
L ụ c đ ị a
Có 6 chữ cái: tên gọi của khối đất liền có diện tích rộng hàng triệu km2
có biển và đại dương bao quanh ?
C á v o i x a n h
Có 9 chữ cái: một loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng
ở Nam Cực ?
N g h i ê n c ứ u
Có 9 chữ cái: công việc của các nhà khoa học khi đến Nam Cực ?
Có 7 chữ cái: châu Nam Cực thuộc môi trường này trên trái đất ?
đ ớ i l ạ n h
Củng cố : 1. trò chơI ô chữ
2. Xác định vị trí, giới hạn Châu Nam cực trên bản đồ, lược đồ ?
HU?NG D?N V? NH�
Làm bài tập trong SGK, sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Châu Đại Dương.
chân thành cảm ơn các thầy cô
Thân mến chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đoàn Nhật Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)