Bài 23. Môi trường vùng núi

Chia sẻ bởi Nguyễn Cường | Ngày 27/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ.
CHÚC CÁC EM HỌC TÔT.
Địa Lý 7
Câu 1: Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của các dân tộc ở đới lạnh.
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh:
Chăn nuôi tuần lộc.
Đánh bắt cá.
- Săn thú để lấy mỡ, thịt và da.
* Hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh:
- Khai thác dầu mỏ, khoáng sản.
- Chăn nuôi thú có lông quý.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.
Cho đến nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do
Thiếu nhân lực.
Thiếu phương tiện kỹ thuật.
Khí hậu quá lạnh và khắc nghiệt.
D. Cả 3 đáp án trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Càng lên cao, không khí càng loãng và càng lạnh, làm cho quan cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người các vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng. Để hiểu được vấn đề, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chương V, qua tiết 24, bài 23.
Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.
Tiết 24. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
Bản đồ tự nhiên thế giới
Hi- ma-lay-a
Cooc-đi-e
An-det
An-pơ
Đọc tên các hệ thống núi lớn trên thế giới.
Quan sát H23.1 SGK hãy mô tả quang cảnh vùng núi Hi-ma-li-a ở Nê- pan
Tiết 24. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
- Tại sao trên đỉnh núi của Hi-ma-li-a lại có tuyết trắng bao phủ ?
Trong tầng đối lưu của khí quyển: nhiệt độ giảm dần khi lên cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C.
Tiết 24. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
180C
500m
3000m
2000m
1000m
4000m
150C
90C
30C
- 30C
Độ cao (m)
- Tính sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao ở hình bên.
THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
1) Từ thấp lên cao, đới ôn hòa và đới nóng có những vành đai thực vật nào?
2) Đới nào có vành đai thực vật lên cao hơn, vì sao?
3) Vì sao ở độ cao > 3000m ở đới ôn hòa, và > 5500m ở đới nóng có tuyết vĩnh cửu?
4) Rút ra kết luận về khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao ở vùng núi.
HẾT
GIỜ
1
2
3
4
5
Phân tầng thực vật theo độ cao ở đới ôn hòa
Phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng
Thảo luận theo cặp (2 phút)
1) Nhận xét sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi?
2) Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng?
* Rút ra kết luận về khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn núi.
HẾT
GIỜ
1
2
Sườn đón gió
Sườn khuất gió
Mưa nhiều
Gió ẩm
Gió ẩm
Cây cối tươi tốt
Ít mưa
Lát cắt một ngọn núi
Cây cối ít phát triển
Sườn núi nào cây cối phát triển hơn?
Thảo luận theo cặp (2 phút)
* Rút ra kết luận về khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn núi.
HẾT
GIỜ
1
2
Độ dốc của sườn núi gây ra những ảnh hưởng tới tự nhiên, kinh tế của vùng như thế nào?
Tiết 24. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
LŨ BÙN
GÂY KHÓ KHĂN TRONG GIAO THÔNG
? Cần làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi.
Tiết 24. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
? Vùng núi có những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế.
Tiết 24. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
DU LỊCH NGHĨ DƯỠNG
Tiết 24. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
Thảo luận theo cặp (3 phút)
- Dựa vào kênh chữ phần 2 SGK, kết hợp với kiến thức đã học. Cho biết:
1) Vùng núi thường là địa bàn cư trú của những dân tộc nào?
2) Cho biết mật độ dân số của vùng núi?
3) Nêu đặc điểm cư trú của các dân tộc miền núi trên Trái Đất:
- Miền núi châu Á:
- Miền núi Nam Mỹ:
- Miền núi châu Phi:
HẾT
GIỜ
1
2
3
Các dân tộc ít người ở châu Á.
Ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.
Các dân tộc vùng núi Nam Mỹ
Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
Các dân tộc vùng Sừng Châu Phi
Họ sống ở các sườn núi cao. Bởi vì ở đó có mưa nhiều và khí hậu mát mẻ.
Bằng sự hiểu biết của mình và thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, em hãy kể tên một vài dân tộc của Việt Nam sinh sống ở miền núi mà em biết ?
Người Mèo, người Mông: sống ở vùng núi cao.
Người Tày, người Dao: sống ở vùng núi trung bình.
Đi lại khó khăn
Sườn núi
Mưa nhiều
Có độ dốc lớn
Đón gió ẩm
Môi trường vùng núi
Bài tập củng cố
Trò chơi khám phá bông hoa kiến thức
5
4
2
3
1
Cư dân vùng núi hay sống rải
rác men theo sườn núi hay
dưới thung lũng vì?
Giữa chân núi và đỉnh núi được gọi là?
Khu vực có lượng mưa trên 2000m được gọi là?
Địa hình ở các sườn núi thường?
Cây cối thường tốt tươi ở những sườn núi?
Bài học hôm nay các em tìm hiểu về?

Trò chơi: Mở các mảnh ghép đoán nội dung hình nền.
Trả lời đúng một câu hỏi được mở một mảnh ghép ( tùy chọn )
Đây là những cảnh quan …………………………….
Cảnh quan môi trường vùng núi
Câu 1: Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm bao nhiêu°C?
0,6°C
Câu 2: Ở đới nóng từ 3000m trở lên sẽ có tuyết vĩnh cửu
Theo em Đúng hay Sai?
Sai
Câu 3: Thực vật ở sườn núi thay đổi theo…….
Độ cao và hướng của sườn núi
Câu 4: Một vành đai thực vật chỉ có ở đới nóng?
Rừng rậm
Câu 5: Vùng núi là nơi………của các dân tộc ít người.
Cư trú
Câu 6: Vì sao ở vùng núi lại thưa dân?
Do độ dốc lớn, đi lại khó khăn
Của môi trường vùng núi




- Học kĩ nội dung bài đã học.
Hoàn thành bài tập số 2 trang 76 SGK.
- Chuẩn bị bài ôn tập chương II, III, IV, và V
Hướng dẫn học tập
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)