Bài 23. Môi trường vùng núi

Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Trang | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Môi trường vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ 7
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Cho biết những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc?
Câu 2: Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào ? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác ?
- Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên trái đất. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Băc là chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
Đới lạnh là nơi có nguồn tài nguyên phong phú: hải sản, thú có lông quý, khoáng sản ( đồng, vàng, dầu mỏ …) nhưng điều kiện khai thác rất khó khăn.
Do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài, thiếu nhân công , thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại……
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Chuong v
MƠI TRU?NG V�NG N�I. HO?T D?NG KINH T? C?A CON NGU?I ? V�NG N�I.
Tiết 24- Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hâu? Ở vùng núi nhân tố nào là quan trọng nhất?
Càng lên cao nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào?
Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm bao nhiêu độ ?
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
a. Khí h?u v� th?c v?t thay d?i theo d? cao:
Tiết 24- Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
Hình 23.1 - Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan.
Đây là cảnh gì? Có ở đâu?
Trong ảnh có những đối tượng địa lí nào?
Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao, lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?
Toàn cảnh các cây lùn, thấp hoa đỏ phía xa, trên cao là tuyết phủ trắng.
Trong tầng đối lưu của khí quyển : nhiệt độ giảm dần khi lên cao, trung bình khi lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.
Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu
Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy Anpơ. Cho biết nguyên nhân?
So sánh sự thay đổi khí hậu và thực vật theo vĩ độ và theo độ cao từ chân núi lên đến đỉnh núi?
Sự phân tầng của thực vật theo độ cao.
Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
a. Khí h?u v� th?c v?t thay d?i theo d? cao:
Do nhiệt độ và độ ẩm thay đổi đã tạo nên sự phân tầng thực vật thành các đai cao cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
b. Thay d?i theo hu?ng c?a su?n n�i :
Quan sát H23.2 so sánh sự khác nhau về phân bố cây cối giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng? Giải thích vì sao?
- Sườn núi đón nắng các vành đai thực vật nằm cao hơn sườn khuất nắng vì khí hậu ấm áp hơn.
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
a. Khí h?u v� th?c v?t thay d?i theo d? cao:
b. Thay d?i theo hu?ng c?a su?n n�i :
- ? d?i ơn hồ tr�n nh?ng su?n n�i dĩn n?ng thì c�c v�nh dai th?c v?t n?m ? nh?ng d? cao l?n hon su?n khu?t n?ng do ?m �p hon.
Dãy núi đông Ô-trây-li-a
Tại sao Se rat pun di có lượng mưa lớn nhất trên thế giới?
Se –rat –pun- đi
Lược đồ gió mùa mùa hạ
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
a. Khí h?u v� th?c v?t thay d?i theo d? cao:
b. Thay d?i theo hu?ng c?a su?n n�i :
- ? d?i ơn hồ tr�n nh?ng su?n n�i dĩn n?ng thì c�c v�nh dai th?c v?t n?m ? nh?ng d? cao l?n hon su?n khu?t n?ng do ?m �p hon.
- ? nh?ng su?n n�i dĩn giĩ ( ?m hon, ?m hon ho?c m�t hon) th?c v?t da d?ng, phong ph� hon su?n khu?t giĩ (khơ hon, nĩng ho?c l?nh hon).
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI
- ?nh hu?ng c?a d? d?c d?n t? nhi�n, kinh t? v�ng n�i?

1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
2. Cu tr� c?a con ngu?i:
Ở nước ta, vùng núi là địa bàn cư trú của các dân tộc nào? Mật độ dân cư như thế nào?
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
2. Cu tr� c?a con ngu?i:
- C�c v�ng n�i thu?ng ít d�n v� l� noi cu tr� c?a c�c d�n t?c ít ngu?i.
Các dân tộc ở miền núi Châu Á sống ở đâu? Tại sao?
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
2. Cu tr� c?a con ngu?i:
- C�c v�ng n�i thu?ng ít d�n v� l� noi cu tr� c?a c�c d�n t?c ít ngu?i.
- C�c d�n t?c ? mi?n n�i ch�u � thu?ng s?ng ? c�c v�ng n�i th?p, m�t m?, nhi?u l�m s?n.
Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ sống ở đâu? Tại sao?
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
2. Cu tr� c?a con ngu?i:
- C�c v�ng n�i thu?ng ít d�n v� l� noi cu tr� c?a c�c d�n t?c ít ngu?i.
- C�c d�n t?c ? mi?n n�i ch�u � thu?ng s?ng ? c�c v�ng n�i th?p, m�t m?, nhi?u l�m s?n.
- C�c d�n t?c ? mi?n n�i Nam Mi ua s?ng ? d? cao tr�n 3000m, nhi?u d?t b?ng thu?n l?i tr?ng tr?t, chan nuơi.
Các dân tộc ở vùng sừng châu Phi sống ở đâu? Tại sao?
1. D?c di?m c?a mơi tru?ng:
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
2. Cu tr� c?a con ngu?i:
- C�c v�ng n�i thu?ng ít d�n v� l� noi cu tr� c?a c�c d�n t?c ít ngu?i.
- C�c d�n t?c ? mi?n n�i ch�u � thu?ng s?ng ? c�c v�ng n�i th?p, m�t m?, nhi?u l�m s?n.
- C�c d�n t?c ? mi?n n�i Nam Mi ua s?ng ? d? cao tr�n 3000m, nhi?u d?t b?ng thu?n l?i tr?ng tr?t, chan nuơi.
- ? v�ng s?ng ch�u Phi, ngu?i �-ti-ơ-pi s?ng t?p trung tr�n c�c su?n n�i cao ch?n giĩ, mua nhi?u, m�t m?.
Chọn đáp án đúng nhất
Tổng kết:
1. Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào?

Cả a và b đều sai.

a
d
b
c
Thay đổi theo hướng của sườn núi.

Cả a và b đều đúng.

Thay đổi theo độ cao.

2. Ở đới ôn hoà, yếu tố tự nhiên nào tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao?

Cả a và b đều sai.

a
d
b
c
Lượng mưa.

Cả a và b đều đúng.

Nhiệt độ và độ ẩm.
3. Các vùng núi thường là nơi ?

Cả b và c đều đúng.
a
d
b
c
Thưa dân.

Có những đặc điểm cư trú khác nhau.

Đông dân.

Hướng dẫn học tập.
- Về học bài, kết hợp sgk, hoàn tất BT TB Đ bài 23.
- Chuẩn bị : Về ôn tập lại chương II, III, IV, V tiết sau ôn tập .
- Chú ý : hệ thống câu hỏi sau mỗi bài, kiến thức trong bài đã ghi.
( Vẽ bản đồ tư duy )
Bài 24 : “ Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi” ( Không học, giảm tải)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)