Bài 23. Luyện nói về văn miêu tả
Chia sẻ bởi Lý Hải Yến |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Luyện nói về văn miêu tả thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim - Tầng 5, tòa nhà HKC, 285 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Bài 20 Luyện nói trong văn miêu tả Biên tập nội dung: ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục Tả bức ảnh
Hoạt động 1: Quan sát và miêu tả lại nội dung bức ảnh
Hoạt động 2: Quan sát và miêu tả lại nội dung bức ảnh
O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế! To gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu Câu hỏi:
Nhà thơ Tố Hữu đã tả tấm ảnh như thế nào?
Tả tỉ mỉ chi tiết tất cả người và cảnh vật trong bức ảnh
Tả dáng hình, tư thế của hai người
Tả sự đối lập về dáng hình, tư thế và nêu nhận xét
Tả cụ thể, chi tiết hai người trong bức ảnh
Tả người
Hoạt động 1: Quan sát và miêu tả lại cảnh ông già câu cá (1)
Hoạt động 2: Quan sát và miêu tả lại cảnh ông già câu cá (2)
Câu hỏi:
Khi tả một người đang làm một việc nào đó, chúng ta cần:
Tả tất cả những cảnh và vật xung quanh
Chọn lọc, tả những chi tiết có tác dụng làm nổi bật hoạt động
Không cần tả cảnh vật xung quanh, chỉ cần tả đặc điểm, hoạt động của người ấy
Tả cảnh
Hoạt động 1:
Câu hỏi:
Đoạn băng miêu tả cảnh Vịnh Hạ Long theo trình tự nào?
Tả cụ thể các ngọn núi, các hang động rồi giới thiệu khái quát về sự tích và vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long
Tả mặt nước, các ngọn núi, các hang động
Nêu khái quát sự tích và vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long rồi tả cụ thể các hang động, núi non,...
Bài tập
Bài tập 1:
Muốn miêu tả được các sự vật, hiện tượng, trước hết phải:
biết nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh; rồi quan sát, để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
biết quan sát, rồi ví von, so sánh, từ đó liên tưởng, tưởng tượng, nhận xét những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
Bài tập 2:
Bài tập 3: Vai trò, vị trí của văn miêu tả
Công việc đầu tiên của văn miêu tả
Biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
Biện pháp tu từ dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa những sự vật hiện tượng
Để phân biệt được đối tượng miêu tả, phải chỉ ra những đặc điểm gì
Trong văn miêu tả, bước thứ hai sau quan sát là gì
Đây là từ láy chỉ cách miêu tả dài dòng có nhiều chi tiết thừa, vô ích
Một biện pháp tu từ thường được dùng trong miêu tả để sự vật hiện lên sống động, có hồn, có tình
Biện pháp tu từ dựa trên mối quan hệ gần gũi giữa những sự vật hiện tượng
Biện pháp tu từ dựa trên việc nói quá các tính chất của một sự vật hiện tượng
Trang bìa
Trang bìa:
Bài 20 Luyện nói trong văn miêu tả Biên tập nội dung: ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục Tả bức ảnh
Hoạt động 1: Quan sát và miêu tả lại nội dung bức ảnh
Hoạt động 2: Quan sát và miêu tả lại nội dung bức ảnh
O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế! To gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu
Nhà thơ Tố Hữu đã tả tấm ảnh như thế nào?
Tả tỉ mỉ chi tiết tất cả người và cảnh vật trong bức ảnh
Tả dáng hình, tư thế của hai người
Tả sự đối lập về dáng hình, tư thế và nêu nhận xét
Tả cụ thể, chi tiết hai người trong bức ảnh
Tả người
Hoạt động 1: Quan sát và miêu tả lại cảnh ông già câu cá (1)
Hoạt động 2: Quan sát và miêu tả lại cảnh ông già câu cá (2)
Câu hỏi:
Khi tả một người đang làm một việc nào đó, chúng ta cần:
Tả tất cả những cảnh và vật xung quanh
Chọn lọc, tả những chi tiết có tác dụng làm nổi bật hoạt động
Không cần tả cảnh vật xung quanh, chỉ cần tả đặc điểm, hoạt động của người ấy
Tả cảnh
Hoạt động 1:
Câu hỏi:
Đoạn băng miêu tả cảnh Vịnh Hạ Long theo trình tự nào?
Tả cụ thể các ngọn núi, các hang động rồi giới thiệu khái quát về sự tích và vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long
Tả mặt nước, các ngọn núi, các hang động
Nêu khái quát sự tích và vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long rồi tả cụ thể các hang động, núi non,...
Bài tập
Bài tập 1:
Muốn miêu tả được các sự vật, hiện tượng, trước hết phải:
biết nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh; rồi quan sát, để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
biết quan sát, rồi ví von, so sánh, từ đó liên tưởng, tưởng tượng, nhận xét những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
Bài tập 2:
Bài tập 3: Vai trò, vị trí của văn miêu tả
Công việc đầu tiên của văn miêu tả
Biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
Biện pháp tu từ dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa những sự vật hiện tượng
Để phân biệt được đối tượng miêu tả, phải chỉ ra những đặc điểm gì
Trong văn miêu tả, bước thứ hai sau quan sát là gì
Đây là từ láy chỉ cách miêu tả dài dòng có nhiều chi tiết thừa, vô ích
Một biện pháp tu từ thường được dùng trong miêu tả để sự vật hiện lên sống động, có hồn, có tình
Biện pháp tu từ dựa trên mối quan hệ gần gũi giữa những sự vật hiện tượng
Biện pháp tu từ dựa trên việc nói quá các tính chất của một sự vật hiện tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)