Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Phan Thanh Dịu | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học
Người trình bày: Phan Thanh Dịu
Trường: THCS Ninh An
Bài 23
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII
I, Kinh tế
II, Văn hóa
1, Tôn giáo
Các trò chơi lễ hội dân gian
2, Sự ra đời chữ Quốc ngữ
3, Văn học và nghệ thuật dân gian
Bốn câu thơ nãi về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trÝch trong Thiªn Nam ngữ lục:
Một xin rửa sạch nước thï
Hai xin đem lại nghiệp xưa hä Hïng
Ba kẻo oan ức lßng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở cung lªnh này.

NGUY?N B?NH KHIêM:
Nguy?n B?nh Khiêm (1491- 1585) quê ? huy?n Vinh B?o (H?i Phòng), dỗ Tr?ng Nguyên, l�m quan tri?u M?c r?i t? quan v? d?y h?c, ngu?i duong th?i quen g?i l� Tr?ng Trình. ông có t?m lòng cao thu?ng, muốn lo tru?c nh?ng vi?c lo c?a thiên h? .

D�O DUY T?:
D�o Duy T? (1572- 1634) v?a l� m?t nh� tho l?n, nh� van hoá ,v?a l� nh� quân s? có t�i. ông sinh t?i l�ng Hoa Trai (Tinh Gia -Thanh Hóa), có t�i, nhung không dược chúa Tr?nh cho di thi. V�o D�ng Trong, D�o Duy T? du?c chúa Nguyễn phong tu?c hầu v� tr?ng d?ng trong vi?c xây d?ng h? thống Luy Thầy. ông còn viết m?t s? tác phẩm, có công phát triển nghề hát b?i ? D�ng Trong v� l� ngu?i kh?i th?o tuồng Son H?u.

C¸c lo¹i h×nh V¨n häc d©n gian
thÕ kû XVI - XVIII:

Các trò biểu diễn trên dây, múa đèn, ảo thuật
Điêu khắc gỗ về các cảnh sinh hoạt thường ngày trong nhân dân: như đi cày, tắm ao.
Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú: chèo, tuồng, hát ả đào.


Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
ở chùa BútTháp (Bắc Ninh)
Bài tập 1
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Tìm hiểu nguồn gốc các lễ hội và các trò chơi truyền thống ở địa phương em đang sống.
- Sưu tầm, tìm đọc một số tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đào Duy Từ
- Đọc trước sách giáo khoa bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài

Bài tập: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Ở các thế kỷ XVI – XVIII tôn giáo nào đã được phục hồi?
A - Phật giáo
B – Nho giáo
C – Thiên chúa giáo
D - Phật giáo và đạo giáo
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng
Câu 2: Tại sao chữ Quốc ngữ lại không được truyền bá rộng trong thời gian đầu mới xuất hiện?
A – Vì chữ Quốc ngữ khó học.
B – Vì nó mới chỉ được lưu truyền trong giới truyền đạo và những người theo đạo.
C – Vì giai cấp phong kiến thống trị với thái độ bảo thủ đã tìm cách ngăn c¶n.
D – Vì chữ Quốc ngữ mới xuất hiện nên mọi người không bíêt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Dịu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)