Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Trang | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô và các em học sinh VE� Dệẽ TIE�T HOẽC
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy cho biết tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVI_XVIII?

2. Tại sao ở thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
Hãy kể tên những thành thị đó?

Tiết 50: Baứi 23:
KINH TE� -VAấN HOA� THE� Kặ XVI-XVIII (tt)

Thứ 6, ngày 27 tháng 2 năm 2009
I. KINH TẾ
II. VĂN HOÁ
1.Tôn giáo
- Nho giáo :
- Phật giáo, đạo giáo :
_ Văn hoá truyền thống:


Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
Một số lễ hội ở nước ta ngày nay
Đua thuyền
Rước
thành
hoàng
Chọi trâu
Đánh đu
Đấu vật


"Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng".

- Câu ca dao trên nói lên điều gì?
- Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự ?
Đáp án:
Khuyên người dân một nước phải biết thương yêu,
đoàn kết, giúp đỡ nhau.
"Bầu ơi , thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn".
"Lá lành đùm lá rách".
- "Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".
THẢO LUẬN NHÓM (1 phút)
Tiết 50: Baứi 23:
KINH TE� -VAấN HOA� THE� Kặ XVI-XVIII (tt)

Thứ 6, ngày 27 tháng 2 năm 2009
I. KINH TẾ
II. VĂN HOÁ
1.Tôn giáo
- Nho giáo :
- Phật giáo, đạo giáo :
- Văn hoá truyền thống:
-Thiên Chúa giáo.
II. 2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ

II. 3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a.Văn học:
*Văn học bác học:

Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc?
THẢO LUẬN NHÓM (1 phút)
ĐÁP ÁN:
Khẳng định người Việt
có ngôn ngữ riêng,
văn hoá dân tộc phát triển,
thể hiện ý chí tự lập ,
tự cường của dân tộc.
Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ, nhà triết học lớn thế kỉ XVI. Văn thơ của ông phản ánh tâm trạng bất lực của tầng lớp sĩ phu đương thời - sống trong xã hội đảo điên nhưng vẫn muốn giữ trọn nhân cách trong sạch, mong đợi một ngày "thời thế xoay vần" để có cơ hội ra giúp đời. Đó là tâm trạng của những kẻ sĩ chân chính, trăn trở nhức nhối trước tình đời vận nước, trước đạo lí đảo điên và chiến tranh "nồi da xáo thịt", trước nỗi khổ của nhân dân
II. 3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a.Văn học:
b. Nghệ thuật dân gian:.
* Điêu khắc gỗ:






NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ

THUậT

ĐIÊU

KHắC
II. 3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a.Văn học:
b. Nghệ thuật dân gian:
* Điêu khắc gỗ :
* Nghệ thuật sân khấu:.

Hát ả đào
A.
C.
D.
B.
Nho giáo
Phật giáo
Thiên chúa giáo
Đạo giáo.
1.Tôn giáo nào mới xuất hiện ở
nước ta vào thế kỉ XVI.?
* CỦNG CỐ
Ch�n ph��ng �n tr� l�i �ĩng nh�t
A.
B.
C.
D.
Xoá bỏ chữ Hán, chữ Nôm.
Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên chúa.
Tạo ra một chữ viết dễ đọc, dễ viết , dễ phổ biến.
Phục vụ đắc lực cho việc cai trị của chế độ phong kiến.
2. Chữ quốc ngữ ra đời có ý nghĩa như thế nào?
A.
B.
C.
D.
Văn học chữ Nôm và chữ Hán cùng phát triển.
Xuất hiện nhiều thể loại mới như truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.
Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tác phẩm có giá trị.
Có nhiều tác giả tiêu biểu.
3.Đặc điểm nổi bật của văn học thiế kỉ XVI_XVIII là ?
A.
B.
C.
D.
Cuộc sống vật chất tinh thần hài hoà của nhân dân ta.
Trình độ văn học đạt mức độ cao của giai cấp thống trị.
Sức sống tinh thần mạnh mẽ, năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân..
Những thay đổi trong đời sống nhân dân.
4. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật dân gian ở thế kỉ XVI - XVIII phản ánh điều gì??
DẶN DÒ
-Học bài cũ:
+ Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu sau:



+ Bài cũ:
? Cho biết tình hình các tôn giáo của nước ta từ thế kỉ XVI-XVIII?
? Nêu các thành tựu văn học và nghệ thuật dân gian ở thế kỉ XVI_XVIII?Giải thích vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao?

+ Bài mới :
? Đọc SGK bài 24, soạn bài trong sách thực hành, tập tường thuật các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII theo lược đồ SGK.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)