Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thành |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
1. Tôn giáo
Cảnh một lớp học Nho Giáo
1. Tôn giáo
1. Tôn giáo
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
=> Thể hiện sự lạc quan yêu đời.
=> Thắt chặt tình đoàn kết
=> Giáo dục về lòng yêu quê hương đất nước.
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
Nhân dân ta đã không ngừng
sửa đổi, hoàn thiện chữ quốc
ngữ nên chữ viết ngày càng tiện lợi
khoa học, dễ học, Là thông tin rất
thuận tiện đóng vai trò quan trọng
trong sự phát triển của dân tộc.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
- Nội dung ca ngợi hạnh phúc của con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.
- Khẳng định người việt có tiếng nói của riêng mình.
- Nền văn học bằng chữ Nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào.
- Thể hiện ý chí tự lực tự cường của dân tộc.
Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ, nhà triết học lớn thế kỉ XVI. Văn thơ của ông phản ánh tâm trạng bất lực của tầng lớp sĩ phu đương thời - sống trong xã hội đảo điên nhưng vẫn muốn giữ trọn nhân cách trong sạch, mong đợi một ngày "thời thế xoay vần" để có cơ hội ra giúp đời. Đó là tâm trạng của những kẻ sĩ chân chính, trăn trở nhức nhối trước tình đời vận nước, trước đạo lí đảo điên và chiến tranh "nồi da xáo thịt", trước nỗi khổ của nhân dân
Di tích Luỹ Thầy (Đồng Hới - Quảng Bình)
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ
THUậT
ĐIÊU
KHắC
NGHệ THUậT SÂN KHấU
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Tôn giáo nào xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ XVI?
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên Chúa giáo
D
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời đúng nhất
2. Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa như thế nào?
A. Xóa bỏ chữ Hán, chữ Nôm
B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên Chúa
C. Tạo ra một chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến
D. Phục vụ đắc lực cho việc cai trị của chế độ phong kiến
C
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời đúng nhất
3. Đặc điểm nổi bật của văn học thế kỉ XI - XVII là gì?
A. Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tác phẩm có giá trị.
B. Văn học chữ Nôm và chữ Hán cùng phát triển.
C. Xuất hiện nhiều thể loại mới như truyện tiếu lâm, thơ lục bát, thơ song thất lục bát.
D. Cả ba ý trên đều đúng
A
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời đúng nhất
4. Sự phát triển của văn học, nghệ thuật dân gian ở thế kỉ XVI - XVIII phản ánh điều gì?
A. Cuộc sống vật chất, tinh thần hài hòa của nhân dân ta.
B. Sức sống tinh thần mạnh mẽ, năng lực sáng tạo phong phú
của nhân dân
C. Trình độ văn hóa đạt mức độ cao của giai cấp thống trị
D. Những thay đổi trong đời sống tinh thần của nhân dân
B
Củng cố toàn bài.
Cảnh một lớp học Nho Giáo
1. Tôn giáo
1. Tôn giáo
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
=> Thể hiện sự lạc quan yêu đời.
=> Thắt chặt tình đoàn kết
=> Giáo dục về lòng yêu quê hương đất nước.
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
Nhân dân ta đã không ngừng
sửa đổi, hoàn thiện chữ quốc
ngữ nên chữ viết ngày càng tiện lợi
khoa học, dễ học, Là thông tin rất
thuận tiện đóng vai trò quan trọng
trong sự phát triển của dân tộc.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
- Nội dung ca ngợi hạnh phúc của con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.
- Khẳng định người việt có tiếng nói của riêng mình.
- Nền văn học bằng chữ Nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào.
- Thể hiện ý chí tự lực tự cường của dân tộc.
Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ, nhà triết học lớn thế kỉ XVI. Văn thơ của ông phản ánh tâm trạng bất lực của tầng lớp sĩ phu đương thời - sống trong xã hội đảo điên nhưng vẫn muốn giữ trọn nhân cách trong sạch, mong đợi một ngày "thời thế xoay vần" để có cơ hội ra giúp đời. Đó là tâm trạng của những kẻ sĩ chân chính, trăn trở nhức nhối trước tình đời vận nước, trước đạo lí đảo điên và chiến tranh "nồi da xáo thịt", trước nỗi khổ của nhân dân
Di tích Luỹ Thầy (Đồng Hới - Quảng Bình)
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ
THUậT
ĐIÊU
KHắC
NGHệ THUậT SÂN KHấU
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời đúng nhất
1. Tôn giáo nào xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ XVI?
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên Chúa giáo
D
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời đúng nhất
2. Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa như thế nào?
A. Xóa bỏ chữ Hán, chữ Nôm
B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên Chúa
C. Tạo ra một chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến
D. Phục vụ đắc lực cho việc cai trị của chế độ phong kiến
C
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời đúng nhất
3. Đặc điểm nổi bật của văn học thế kỉ XI - XVII là gì?
A. Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tác phẩm có giá trị.
B. Văn học chữ Nôm và chữ Hán cùng phát triển.
C. Xuất hiện nhiều thể loại mới như truyện tiếu lâm, thơ lục bát, thơ song thất lục bát.
D. Cả ba ý trên đều đúng
A
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời đúng nhất
4. Sự phát triển của văn học, nghệ thuật dân gian ở thế kỉ XVI - XVIII phản ánh điều gì?
A. Cuộc sống vật chất, tinh thần hài hòa của nhân dân ta.
B. Sức sống tinh thần mạnh mẽ, năng lực sáng tạo phong phú
của nhân dân
C. Trình độ văn hóa đạt mức độ cao của giai cấp thống trị
D. Những thay đổi trong đời sống tinh thần của nhân dân
B
Củng cố toàn bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)