Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quân |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Tình hình kinh tế Đàng Ngoài Ở thế kỉ XVII -XVIII phát triển như thế nào?
Câu 2: Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển?
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ
THẾ KỈ XVI- XVIII (TIẾP THEO)
II. VĂN HOÁ
1. Tôn giáo
Nho giáo vẫn được duy trì, nhưng với sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền thì Đạo giáo, Phật giáo được phục hồi và phát triển
Làng xã thờ Thành Hoàng, gia đình thờ tổ tiên
Hàng năm nhân dân thường tổ chức lễ hội, biểu diễn tuồng chèo, mở các trò chơi đua tài
Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
lễ hội
Chọi trâu
Đồ sơn
Hát đúm
Thủy Nguyên
Đua thuyền
cát bà
Bản đồ thành phố Hải Phòng
Sinh hoạt văn hoá nhằm giúp cho cuộc sống thêm vui tươi, khuyến khích thanh niên trai tráng, rèn luyện tài năng và đặc biệt thắt chặt tình đoàn kết trong làng xóm như câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Thiên chúa giáo là tôn giáo của các nước châu Âu, do các giáo sĩ theo thuyền buôn vào nước ta để truyền đạo từ TK XVI
Đời sống cơ cực của các tầng lớp nhân dân dưới sự thống trị của các chính quyền phong kiến Mạc, Trịnh, Nguyễn và các cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài hàng thế kỉ là môi trường thuận lợi cho đạo Thiên chúa thâm nhập
Ở thế kỉ XVI- XVII,nước ta có Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo và Thiên chúa giáo
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
Thiên Chúa giáo là tôn giáo của các nước châu Âu .Do đó chữ viết của các giáo sĩ là chữ la tinh. Vì vậy muốn truyền đạo nhanh và có hiệu quả họ phải viết thành bài cho dân theo đạo học
Thế kỉ XVII , một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt. Tiếng Việt hoá được hoàn thiện dần và chữ Quốc ngữ xuất hiện từ đó
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a) Văn học các thế kỉ XVI- XVIII nổi lên một điểm mới là thơ văn chữ Nôm rất phát triển
Nội dung ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo bất công của xã hội và sự thối nát của triều đình
Chữ Nôm là chữ viết của người Việt, được sáng
tạo trên cơ sở dùng chữ Hán để ghi âm Tiếng
Việt. Đọc thơ văn Nôm không cần phải giải
nghĩa mà như nói tiếng Việt.
Ý nghĩa: Làm cho tiếng nói dân tộc đúng ngữ
pháp và chuẩn xác hơn. Làm cho văn hoá dân
tộc càng thêm phong phú. Phản ánh được
tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ, nhà triết học lớn thế kỉ XVI. Văn thơ của ông phản ánh tâm trạng bất lực của t?ng lớp sĩ phu đương thời - sống trong xã hội đảo điên nhưng vẫn muốn giữ trọn nhân cách trong sạch, mong đợi một ngày "thời thế xoay vần" để có cơ hội ra giúp đời. Đó là tâm trạng của những kẻ sĩ chân chính, trăn trở nhức nhối trước tình đời vận nước, trước đạo lí đảo điên và chiến tranh "nồi da xáo thịt", trước nỗi khổ của nhân dân
Văn học dân gian thời kì này phát triển phong phú: truyện Nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát
Nội dung: phản ảnh tư tưởng tình cảm, yêu thương con người của nhân dân lao động
b) Nghệ thuật dân gian: Có hai loại:
- Nghệ thuật sân khấu
- Nghệ thuật điêu khắc.
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ
THUậT
ĐIÊU
KHắC
NGHệ THUậT SÂN KHấU
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả
lời đúng nhất
1. Tôn giáo nào xuất hiện ở nước ta vào thế
kỉ XVI?
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên Chúa giáo
D
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời
đúng nhất
2. Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa ntn?
A. Xóa bỏ chữ Hán, chữ Nôm
B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo
Thiên Chúa
C.Tạo ra chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến
D. Phục vụ đắc lực cho việc cai trị của chế độ
phong kiến
C
3. Đặc điểm nổi bật của VH TK XI - XVII là gì?
A. Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tác
phẩm có giá trị.
B. Văn học chữ Nôm và chữ Hán cùng phát triển.
C. Xuất hiện nhiều thể loại mới như truyện tiếu lâm, thơ lục bát, thơ song thất lục bát.
D. Cả ba ý trên đều đúng
A
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời
đúng nhất
Câu 1: Tình hình kinh tế Đàng Ngoài Ở thế kỉ XVII -XVIII phát triển như thế nào?
Câu 2: Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển?
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ
THẾ KỈ XVI- XVIII (TIẾP THEO)
II. VĂN HOÁ
1. Tôn giáo
Nho giáo vẫn được duy trì, nhưng với sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền thì Đạo giáo, Phật giáo được phục hồi và phát triển
Làng xã thờ Thành Hoàng, gia đình thờ tổ tiên
Hàng năm nhân dân thường tổ chức lễ hội, biểu diễn tuồng chèo, mở các trò chơi đua tài
Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
lễ hội
Chọi trâu
Đồ sơn
Hát đúm
Thủy Nguyên
Đua thuyền
cát bà
Bản đồ thành phố Hải Phòng
Sinh hoạt văn hoá nhằm giúp cho cuộc sống thêm vui tươi, khuyến khích thanh niên trai tráng, rèn luyện tài năng và đặc biệt thắt chặt tình đoàn kết trong làng xóm như câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Thiên chúa giáo là tôn giáo của các nước châu Âu, do các giáo sĩ theo thuyền buôn vào nước ta để truyền đạo từ TK XVI
Đời sống cơ cực của các tầng lớp nhân dân dưới sự thống trị của các chính quyền phong kiến Mạc, Trịnh, Nguyễn và các cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài hàng thế kỉ là môi trường thuận lợi cho đạo Thiên chúa thâm nhập
Ở thế kỉ XVI- XVII,nước ta có Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo và Thiên chúa giáo
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
Thiên Chúa giáo là tôn giáo của các nước châu Âu .Do đó chữ viết của các giáo sĩ là chữ la tinh. Vì vậy muốn truyền đạo nhanh và có hiệu quả họ phải viết thành bài cho dân theo đạo học
Thế kỉ XVII , một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt. Tiếng Việt hoá được hoàn thiện dần và chữ Quốc ngữ xuất hiện từ đó
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a) Văn học các thế kỉ XVI- XVIII nổi lên một điểm mới là thơ văn chữ Nôm rất phát triển
Nội dung ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo bất công của xã hội và sự thối nát của triều đình
Chữ Nôm là chữ viết của người Việt, được sáng
tạo trên cơ sở dùng chữ Hán để ghi âm Tiếng
Việt. Đọc thơ văn Nôm không cần phải giải
nghĩa mà như nói tiếng Việt.
Ý nghĩa: Làm cho tiếng nói dân tộc đúng ngữ
pháp và chuẩn xác hơn. Làm cho văn hoá dân
tộc càng thêm phong phú. Phản ánh được
tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ, nhà triết học lớn thế kỉ XVI. Văn thơ của ông phản ánh tâm trạng bất lực của t?ng lớp sĩ phu đương thời - sống trong xã hội đảo điên nhưng vẫn muốn giữ trọn nhân cách trong sạch, mong đợi một ngày "thời thế xoay vần" để có cơ hội ra giúp đời. Đó là tâm trạng của những kẻ sĩ chân chính, trăn trở nhức nhối trước tình đời vận nước, trước đạo lí đảo điên và chiến tranh "nồi da xáo thịt", trước nỗi khổ của nhân dân
Văn học dân gian thời kì này phát triển phong phú: truyện Nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát
Nội dung: phản ảnh tư tưởng tình cảm, yêu thương con người của nhân dân lao động
b) Nghệ thuật dân gian: Có hai loại:
- Nghệ thuật sân khấu
- Nghệ thuật điêu khắc.
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ THUậT ĐIÊU KHắC
NGHệ
THUậT
ĐIÊU
KHắC
NGHệ THUậT SÂN KHấU
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả
lời đúng nhất
1. Tôn giáo nào xuất hiện ở nước ta vào thế
kỉ XVI?
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên Chúa giáo
D
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời
đúng nhất
2. Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa ntn?
A. Xóa bỏ chữ Hán, chữ Nôm
B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo
Thiên Chúa
C.Tạo ra chữ viết dễ học, dễ viết, dễ phổ biến
D. Phục vụ đắc lực cho việc cai trị của chế độ
phong kiến
C
3. Đặc điểm nổi bật của VH TK XI - XVII là gì?
A. Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tác
phẩm có giá trị.
B. Văn học chữ Nôm và chữ Hán cùng phát triển.
C. Xuất hiện nhiều thể loại mới như truyện tiếu lâm, thơ lục bát, thơ song thất lục bát.
D. Cả ba ý trên đều đúng
A
Đọc các câu hỏi sau. Chọn phương án trả lời
đúng nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)