Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Trương Thị Minh Yến |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Trương Thị Minh Yến
Trường: THCS Quang Trung
Hậu quả:- Người chết, làng mạc điêu tàn.
-Hàng vạn người bị bắt đi phu đi lính
-Mùa màng bị tàn phá, dân chết đói, phiêu tán
-Chia cắt đất nước lâu dài, gây trở ngại cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực của đất nước. Đời sống nhân dân khó khăn
Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài?
Bài 23:
Tiết 48 :
1/ NÔNG NGHIỆP
a/ Đàng Ngoài
-Đọc sách giáo khoa từ đầu….nơi khác
-Trong thời gian từ thế kỉ XVI-XVIII tình trạng nông nghiệp ở Đàng Ngoài như thế nào?
-Bị phá hoại nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém thường xuyên, dân phiêu tán
*Nguyên nhân:
-Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng của nông nghiệp Đàng Ngoài như vậy?
-Chính quyền ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang
-Hậu quả của chiến tranh phong kiến kéo dài
-Ruộng đất công bị thu hẹp, chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề
-Nạn tham quan, ô lại hoành hành
1/ NÔNG NGHIỆP
a/ Đàng Ngoài
b/ Đàng Trong
-Đọc SGK từ ở Đàng Trong …thôn xã mới
-Tình hình nông nghiệp Đàng Trong như thế nào?
-Đến năm 1776, số dân đinh tăng lên 126857 suất, số ruộng đất tăng lên 265507 mẫu. Năm 1698 đặt phủ Gia Định. Đến giữa thế kỉ XVIII, vùng đồng băng sông Cữu Long có thêm nhiều thôn xã mới.
-Diện tích ruộng đất không ngừng mở rộng, số dân đinh tăng, lập nhiều làng xóm mới
-Phủ Gia Định gồm mấy dinh? Thuộc những tỉnh nào hiện nay?
-Hãy lên xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí các địa danh nói trên?
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
TP Hồ Chí Minh
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
TRẤN
BIÊN
PHIÊN
TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
1/ NÔNG NGHIỆP
a/ Đàng Ngoài
b/ Đàng Trong
-Diện tích ruộng đất không ngừng mở rộng, số dân đinh tăng, lập nhiều làng xóm mới
-Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong so với Đàng Ngoài?
-Vì sao cùng một thời gian kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài bị phá hoại mà Đàng Trong còn phát triển?
*Nguyên nhân:
-Chúa Nguyễn tổ chức và khuyến khích khai hoang, di dân vào Nam
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-Người dân cần cù đoàn kết
Sự phát triển kinh tế nông nghiệp Đàng Trong dẫn đến hạn chế gì?
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
Gốm Thổ Hà
Gốm Bát Tràng
Dệt La Khê
Rèn sắt Nho Lâm
Mía đường
Gốm Thổ Hà
Gốm Bát Tràng
Dệt La Khê
( Hà Tây)
Rèn sắt Nho Lâm
Mía đường
Qua đây ,em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thế kỉ XVII ?
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
-Vào thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng.
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
-Vào thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng .
Em có nhận xét gì về hai sản phẩm gốm Bát Tràng?
Qua sản phẩm gốm và đường của nước ta. Em thấy chất lượng hàng thủ công của nước ta lúc này như thế nào?
Ở địa phương em có những nghề thủ công truyền thống nào ?
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
-Vào thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng.
- Sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị.
b/Thương nghiệp:
-Tình hình thương nghiệp nước ta thời kì này như thế nào?
Em có nhận xét gì về vị trí của các đô thị ở nước ta ?
Hãy kể tên các đô thị của nước ta trong thời kì này? Lên xác định vị trí trên bản đồ?
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
Gia Định
Ở quê em có chợ phố nào?
Hình 51 : Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII
( tranh vẽ ở thế kỷ XVII)
Hãy nêu nội dung của bức tranh, thấy trong tranh có gì?
Bức tranh phản ánh điều gì về Thăng Long?
“Các phố Kẻ Chợ (Thăng Long) đều rộng, đẹp, nhiều
phố lát gạch. Phố Xá buôn bán nhộn nhịp, nhất là vào
ngày mồng một và ngày rằm âm lịch. Mỗi phố bán một
thứ hàng hoá”, “nhờ con sông Cái (sông Hồng) chảy qua
Ven kinh thành thuyền chở hàng hoá qua lại rất đông”
HÌNH 64 : THƯƠNG CẢNG HỘI AN
(Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )
Tại sao ở thế kỉ XVII, Hội An là đô thị lớn nhất Đàng Trong ?
Bức tranh phản ánh thương cảng Hội An như thế nào?
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
- Thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng
- Sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị
b/Thương nghiệp:
-Thế kỉ XVII buôn bán được mở rộng ( có nhiều chợ và phố xá )
-Các đô thị mới xuất hiện: Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định
-Thương nhân các nước đến nhiều để mua bán và trao đổi hàng hoá
Thế kỉ XVI-XVII nước ta đã có quan hệ buôn bán với thương nhân những nước nào? Họ mua gì, bán gì? Mối quan hệ này có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước?
-Quan hệ buôn bán với:
+Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á
+Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp
-Bán: Len dạ, đồ pha lê
-Mua: Tơ tằm, đường, trầm hương, ngà voi
-Ý nghĩa: +Tạo điều kiện cho các sản phẩm thủ công của ta tăng về số lượng và chất lượng
+Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ công của các nước
+Tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta phát triển, tác động đến nền kinh tế nói chung có điều kiện phát triển
KQ
L
A
K
H
Ê
R
E
N
S
Ă
T
S
Ô
N
G
C
A
I
P
H
Ô
H
I
Ê
N
S
Ơ
N
N
A
M
1
2
3
4
5
DẶN DÒ :
-Về nhà học nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII.
-Trả lời câu hỏi SGK trang 112.
-Đọc trước phần II-VĂN HÓA:
- Cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Trường: THCS Quang Trung
Hậu quả:- Người chết, làng mạc điêu tàn.
-Hàng vạn người bị bắt đi phu đi lính
-Mùa màng bị tàn phá, dân chết đói, phiêu tán
-Chia cắt đất nước lâu dài, gây trở ngại cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực của đất nước. Đời sống nhân dân khó khăn
Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài?
Bài 23:
Tiết 48 :
1/ NÔNG NGHIỆP
a/ Đàng Ngoài
-Đọc sách giáo khoa từ đầu….nơi khác
-Trong thời gian từ thế kỉ XVI-XVIII tình trạng nông nghiệp ở Đàng Ngoài như thế nào?
-Bị phá hoại nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém thường xuyên, dân phiêu tán
*Nguyên nhân:
-Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng của nông nghiệp Đàng Ngoài như vậy?
-Chính quyền ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang
-Hậu quả của chiến tranh phong kiến kéo dài
-Ruộng đất công bị thu hẹp, chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề
-Nạn tham quan, ô lại hoành hành
1/ NÔNG NGHIỆP
a/ Đàng Ngoài
b/ Đàng Trong
-Đọc SGK từ ở Đàng Trong …thôn xã mới
-Tình hình nông nghiệp Đàng Trong như thế nào?
-Đến năm 1776, số dân đinh tăng lên 126857 suất, số ruộng đất tăng lên 265507 mẫu. Năm 1698 đặt phủ Gia Định. Đến giữa thế kỉ XVIII, vùng đồng băng sông Cữu Long có thêm nhiều thôn xã mới.
-Diện tích ruộng đất không ngừng mở rộng, số dân đinh tăng, lập nhiều làng xóm mới
-Phủ Gia Định gồm mấy dinh? Thuộc những tỉnh nào hiện nay?
-Hãy lên xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí các địa danh nói trên?
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
TP Hồ Chí Minh
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
TRẤN
BIÊN
PHIÊN
TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
1/ NÔNG NGHIỆP
a/ Đàng Ngoài
b/ Đàng Trong
-Diện tích ruộng đất không ngừng mở rộng, số dân đinh tăng, lập nhiều làng xóm mới
-Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong so với Đàng Ngoài?
-Vì sao cùng một thời gian kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài bị phá hoại mà Đàng Trong còn phát triển?
*Nguyên nhân:
-Chúa Nguyễn tổ chức và khuyến khích khai hoang, di dân vào Nam
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-Người dân cần cù đoàn kết
Sự phát triển kinh tế nông nghiệp Đàng Trong dẫn đến hạn chế gì?
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
Gốm Thổ Hà
Gốm Bát Tràng
Dệt La Khê
Rèn sắt Nho Lâm
Mía đường
Gốm Thổ Hà
Gốm Bát Tràng
Dệt La Khê
( Hà Tây)
Rèn sắt Nho Lâm
Mía đường
Qua đây ,em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thế kỉ XVII ?
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
-Vào thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng.
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
-Vào thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng .
Em có nhận xét gì về hai sản phẩm gốm Bát Tràng?
Qua sản phẩm gốm và đường của nước ta. Em thấy chất lượng hàng thủ công của nước ta lúc này như thế nào?
Ở địa phương em có những nghề thủ công truyền thống nào ?
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
-Vào thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng.
- Sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị.
b/Thương nghiệp:
-Tình hình thương nghiệp nước ta thời kì này như thế nào?
Em có nhận xét gì về vị trí của các đô thị ở nước ta ?
Hãy kể tên các đô thị của nước ta trong thời kì này? Lên xác định vị trí trên bản đồ?
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
Gia Định
Ở quê em có chợ phố nào?
Hình 51 : Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII
( tranh vẽ ở thế kỷ XVII)
Hãy nêu nội dung của bức tranh, thấy trong tranh có gì?
Bức tranh phản ánh điều gì về Thăng Long?
“Các phố Kẻ Chợ (Thăng Long) đều rộng, đẹp, nhiều
phố lát gạch. Phố Xá buôn bán nhộn nhịp, nhất là vào
ngày mồng một và ngày rằm âm lịch. Mỗi phố bán một
thứ hàng hoá”, “nhờ con sông Cái (sông Hồng) chảy qua
Ven kinh thành thuyền chở hàng hoá qua lại rất đông”
HÌNH 64 : THƯƠNG CẢNG HỘI AN
(Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )
Tại sao ở thế kỉ XVII, Hội An là đô thị lớn nhất Đàng Trong ?
Bức tranh phản ánh thương cảng Hội An như thế nào?
1/ NÔNG NGHIỆP
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ BUÔN BÁN
a- Thủ công nghiệp :
- Thế kỉ XVII xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng
- Sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị
b/Thương nghiệp:
-Thế kỉ XVII buôn bán được mở rộng ( có nhiều chợ và phố xá )
-Các đô thị mới xuất hiện: Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định
-Thương nhân các nước đến nhiều để mua bán và trao đổi hàng hoá
Thế kỉ XVI-XVII nước ta đã có quan hệ buôn bán với thương nhân những nước nào? Họ mua gì, bán gì? Mối quan hệ này có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước?
-Quan hệ buôn bán với:
+Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á
+Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp
-Bán: Len dạ, đồ pha lê
-Mua: Tơ tằm, đường, trầm hương, ngà voi
-Ý nghĩa: +Tạo điều kiện cho các sản phẩm thủ công của ta tăng về số lượng và chất lượng
+Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ công của các nước
+Tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta phát triển, tác động đến nền kinh tế nói chung có điều kiện phát triển
KQ
L
A
K
H
Ê
R
E
N
S
Ă
T
S
Ô
N
G
C
A
I
P
H
Ô
H
I
Ê
N
S
Ơ
N
N
A
M
1
2
3
4
5
DẶN DÒ :
-Về nhà học nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII.
-Trả lời câu hỏi SGK trang 112.
-Đọc trước phần II-VĂN HÓA:
- Cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Minh Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)