Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Tạ Thị Dung |
Ngày 29/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Cao nhân
Phòng giáo dục huyện thủy nguyên
2009- 2010
Lịch sử 7
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh !
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh !
Kiểm tra bài cũ
1. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong ở thế kỉ XVI- XVIII vẫn có điều kiện để phát triển là:
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi
B. chính quyền chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập làng ấp
C. nhân dân lao động cần cù
D. ruộng đất ít bị địa chủ chiếm đoạt
2. ở thế kỉ XVI- XVIII, Đàng Ngoài có hai đô thị lớn là:
A. Kinh Kì, Phố Hiến B. Thanh Hà, Hội An
C. Kinh Kì, Thanh Hà D. Hội An, Gia Định
3. Nguyên nhân làm cho các thành thị ở nước ta suy tàn dần từ nửa sau thế kỉ XVIII là:
A. chúa Trịnh- Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
B. chúa Trịnh- Nguyễn đánh thuế các mặt hàng rất nặng nề
C. chúa Trịnh- Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
D. chúa Trịnh- Nguyễn chỉ khuyến khích phát triển nông nghiệp
B
A
C
Tục thờ Thành hoàng
Tục thờ cúng tổ tiên
Đua
thuyền
Đấu cờ
người
Đấu vật
Thổi cơm
Đánh đu
Tục thờ cúng
Đua thuyền
Thổi cơm
Thổi cơm
Biểu diễn võ nghệ
Bảng chữ cái
A- lêc- xăng đơ Rốt là một giáo sĩ người Pháp cùng một giáo sĩ người Bồ Đào Nha đến Thanh Hóa. Nhân gặp Trịnh Tráng đi qua, họ đã biếu một đồng hồ và một cuốn sách toán. Trịnh Tráng đã đưa họ về Thăng Long giảng đạo, nhờ đó A- lêc- xăng đơ Rốt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngàn người. Năm 1630, A- lêc- xăng đơ Rốt bị trục xuất khỏi Đàng Ngoài, năm 1640 được cử vào Đàng Trong, nhưng sau 7 tháng bị trục xuất về Pháp. Năm 1651 ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt- Bồ- La tinh.
-> Ông là người có đóng góp to lớn trong việc La tinh hóa tiếng Việt.
Một trang sách giáo lí được viết theo chữ La- tinh (bên trái )
và chữ Quốc ngữ (bên phải)
Bảng chữ cái
- Góp phần truyền bá khoa học, phát triển văn hóa dân tộc.
- Dân tộc ta có thêm một chữ viết mới, làm phong phú thêm
tiếng nói của dân tộc.
Là chũ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
có ý nghĩa như thế nào?
Thảo luận nhóm
Thiên Nam ngữ lục là bộ diễn ca lịch sử gồm 8136 câu thơ lục bát bằng chữ Nôm, thể hiện chủ nghĩa yêu nước mãnh liệt, tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc từ thời các vua Hùng dựng nước đến sự nghiệp vẻ vang của Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan... đến khi nhà Mạc thất bại ( năm 1592).
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585), quê ở làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo ( Hải Phòng). Ông sinh trưởng trong một danh gia vọng tộc, thân phụ là Thái bảo Nghiêm Quận công Nguyễn Văn Định, thân mẫu là bà Nhữ Thị Thục, là người giỏi thơ văn nên ngay từ nhỏ ông đã được tiếp thu truyền thống gia giáo kỷ cương. Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị như tập thơ Bạch Vân, gồm hàng trăm bài thơ chữ Hán ( còn lưu lại) và Trình Quốc công Bạch vân thi tập và Trình Quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập hay còn gọi là Bạch vân quốc ngữ thi viết bằng chữ Nôm mang đậm chất hiện thực và triết lí sâu sa, thể hiện đạo lý đối nhân xử thế.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đào Duy Từ (1572- 1634), hiệu là Lộc Khê, là nhà thơ lớn, nhà văn hóa vừa là nhà quân sự có tài, sinh tại làng Hoa Trai (Tĩnh Gia- Thanh Hóa). Cha ông là Đào Tá Hán, một xướng hát chuyên nghiệp, mẹ là người họ Nguyễn. Ông thông minh, học rộng biết nhiều nhưng chúa Trịnh gạch bỏ tên không cho ông thi vì cho rằng ông là con nhà phường chèo. Sau đó ông vào Đàng Trong, được chúa Nguyễn phong tước hầu, trọng dụng là người có công phát triển nghề hát bội ở Đàng Trong và khởi thảo tuồng Sơn Hậu.
Đền thờ Đào Duy Từ
ở Thanh Hóa
Điêu khắc gỗ ở đình chùa
Tượng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656. Tượng cao 3, 7 m; chiều ngang 2,1 m; dày 1, 15 m. Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn và 789 tay dài ngắn khác nhau. Bức tượng là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng. Phật ngồi trên tòa sen với dáng hành đạo, thư thái, đôi mắt quảng đại như bao quát cả không gian vũ trụ. Nhìn tổng thể tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay như vầng hào quang tỏa ra xung quanh.
Tượng Phật bà Quân Âm
nghìn mắt nghìn tay
ở chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh)
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài cũ theo câu hỏi ở SGK/ 116
+ Tìm đọc các tác phẩm văn học của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, các truyện dân gian về Trạng Quỳnh, Trạng Lợn...
+ Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII- XVIII ( theo mẫu):
+ Chuẩn bị bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII.
- Nguyên nhân bùng nổ, các cuộc khởi nghĩa lớn, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
Các giai đoạn và điểm mới
Nội dung
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !
Chúc các em học tốt !
Phòng giáo dục huyện thủy nguyên
2009- 2010
Lịch sử 7
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh !
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh !
Kiểm tra bài cũ
1. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong ở thế kỉ XVI- XVIII vẫn có điều kiện để phát triển là:
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi
B. chính quyền chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập làng ấp
C. nhân dân lao động cần cù
D. ruộng đất ít bị địa chủ chiếm đoạt
2. ở thế kỉ XVI- XVIII, Đàng Ngoài có hai đô thị lớn là:
A. Kinh Kì, Phố Hiến B. Thanh Hà, Hội An
C. Kinh Kì, Thanh Hà D. Hội An, Gia Định
3. Nguyên nhân làm cho các thành thị ở nước ta suy tàn dần từ nửa sau thế kỉ XVIII là:
A. chúa Trịnh- Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
B. chúa Trịnh- Nguyễn đánh thuế các mặt hàng rất nặng nề
C. chúa Trịnh- Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
D. chúa Trịnh- Nguyễn chỉ khuyến khích phát triển nông nghiệp
B
A
C
Tục thờ Thành hoàng
Tục thờ cúng tổ tiên
Đua
thuyền
Đấu cờ
người
Đấu vật
Thổi cơm
Đánh đu
Tục thờ cúng
Đua thuyền
Thổi cơm
Thổi cơm
Biểu diễn võ nghệ
Bảng chữ cái
A- lêc- xăng đơ Rốt là một giáo sĩ người Pháp cùng một giáo sĩ người Bồ Đào Nha đến Thanh Hóa. Nhân gặp Trịnh Tráng đi qua, họ đã biếu một đồng hồ và một cuốn sách toán. Trịnh Tráng đã đưa họ về Thăng Long giảng đạo, nhờ đó A- lêc- xăng đơ Rốt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngàn người. Năm 1630, A- lêc- xăng đơ Rốt bị trục xuất khỏi Đàng Ngoài, năm 1640 được cử vào Đàng Trong, nhưng sau 7 tháng bị trục xuất về Pháp. Năm 1651 ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt- Bồ- La tinh.
-> Ông là người có đóng góp to lớn trong việc La tinh hóa tiếng Việt.
Một trang sách giáo lí được viết theo chữ La- tinh (bên trái )
và chữ Quốc ngữ (bên phải)
Bảng chữ cái
- Góp phần truyền bá khoa học, phát triển văn hóa dân tộc.
- Dân tộc ta có thêm một chữ viết mới, làm phong phú thêm
tiếng nói của dân tộc.
Là chũ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
có ý nghĩa như thế nào?
Thảo luận nhóm
Thiên Nam ngữ lục là bộ diễn ca lịch sử gồm 8136 câu thơ lục bát bằng chữ Nôm, thể hiện chủ nghĩa yêu nước mãnh liệt, tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc từ thời các vua Hùng dựng nước đến sự nghiệp vẻ vang của Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan... đến khi nhà Mạc thất bại ( năm 1592).
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585), quê ở làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo ( Hải Phòng). Ông sinh trưởng trong một danh gia vọng tộc, thân phụ là Thái bảo Nghiêm Quận công Nguyễn Văn Định, thân mẫu là bà Nhữ Thị Thục, là người giỏi thơ văn nên ngay từ nhỏ ông đã được tiếp thu truyền thống gia giáo kỷ cương. Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị như tập thơ Bạch Vân, gồm hàng trăm bài thơ chữ Hán ( còn lưu lại) và Trình Quốc công Bạch vân thi tập và Trình Quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập hay còn gọi là Bạch vân quốc ngữ thi viết bằng chữ Nôm mang đậm chất hiện thực và triết lí sâu sa, thể hiện đạo lý đối nhân xử thế.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đào Duy Từ (1572- 1634), hiệu là Lộc Khê, là nhà thơ lớn, nhà văn hóa vừa là nhà quân sự có tài, sinh tại làng Hoa Trai (Tĩnh Gia- Thanh Hóa). Cha ông là Đào Tá Hán, một xướng hát chuyên nghiệp, mẹ là người họ Nguyễn. Ông thông minh, học rộng biết nhiều nhưng chúa Trịnh gạch bỏ tên không cho ông thi vì cho rằng ông là con nhà phường chèo. Sau đó ông vào Đàng Trong, được chúa Nguyễn phong tước hầu, trọng dụng là người có công phát triển nghề hát bội ở Đàng Trong và khởi thảo tuồng Sơn Hậu.
Đền thờ Đào Duy Từ
ở Thanh Hóa
Điêu khắc gỗ ở đình chùa
Tượng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656. Tượng cao 3, 7 m; chiều ngang 2,1 m; dày 1, 15 m. Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn và 789 tay dài ngắn khác nhau. Bức tượng là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng. Phật ngồi trên tòa sen với dáng hành đạo, thư thái, đôi mắt quảng đại như bao quát cả không gian vũ trụ. Nhìn tổng thể tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay như vầng hào quang tỏa ra xung quanh.
Tượng Phật bà Quân Âm
nghìn mắt nghìn tay
ở chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh)
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài cũ theo câu hỏi ở SGK/ 116
+ Tìm đọc các tác phẩm văn học của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, các truyện dân gian về Trạng Quỳnh, Trạng Lợn...
+ Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII- XVIII ( theo mẫu):
+ Chuẩn bị bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII.
- Nguyên nhân bùng nổ, các cuộc khởi nghĩa lớn, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
Các giai đoạn và điểm mới
Nội dung
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)