Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Lương Thị Thu Hà |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
NHÓM 4
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 7A10
Nhóm 4 chúng em gồm:
1. Trònh Linh Ñan
2. Hoà Thò Thanh Thaûo
3. Löông Thò Thu Haø
4. Nguyeãn Leâ Ngoïc Dung
5. Trieäu Thò Phöông Dung
6. Traàn Ngoïc Phöông Linh
7. Leâ Xuaân Hoaøng
8. Döông Vaên Nam
9. Döông Vaên Thònh
Bài 23:
III- Văn hóa
Kinh tế- văn hóa thế kỉ XVI_XVIII
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận?
a.Văn học
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm đã phát triển
Kể các thành tựu văn học chữ Nôm tiêu biểu?
Tác giả Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo(Hải Phòng), đỗ Trạng nguyên,làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học,người đương thời quen gọi là Trạng Trình. Ông có tấm lòng cao thượng,muốn “lo trước những việc lo của thiên hạ.”
Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc?
-Khẳng định đây là chữ viết của dân tộc Việt Nam.
-Thể hiện ý chí độc lập tự cường của dân tộc ta.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học dân gian thế kỉ XVI-XVIII như thế nào?
-Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú(Thiên Nam ngữ lục,Phan Trần,Nhị Độ Mai,Thạch Sanh,Trạng Quỳnh ,Trạng Lợn …)
Nội dung chủ yếu của thơ và truyện Nôm là gì?
Nội dung viết về hạnh phúc con người,tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Sau đây là một câu chuyện về Trạng Quỳnh
Phơi Sách, Phơi Bụng
Quỳnh có một lão trọc phú. Lão này đã dốt lại thích học làm sang, thỉnh thoảng mò đến nhà Trạng, đòi mượn sách.
Tất nhiên lão có mượn được sách về thì cũng biết gì đâu đọc. Quỳnh bực lắm, một bận, thấy lão lấp ló đầu cổng, Quỳnh vội vác ngay chiếc chõng tre ra sân, cởi áo nằm phơi bụng. Lão trọc phú bước vào, thấy lạ, hỏi:
- Thầy làm gì thế?
Quỳnh đáp:
- À! Có gì đâu! Hôm nay được cái nắng tôi đem phơi sách cho khỏi khô mốc
- Sách ở đâu?
Quỳnh chỉ vào bụng:
- Sách chứa đầy trong này!
Biết mình bị đuổi khéo, trọc phú lủi thủi ra veà.
Bận khác, lão cho người mời Quỳnh đến nhà. Để rửa mối nhục cũ, lão bắt chước, đánh trần, nằm giữa sân đợi khách...
Quỳnh vừa bước vào, lão cất giọng con vẹt, bắt chước...
- Hôm nay được cái nắng tôi nằm phơi sách cho khỏi mốc
Bất ngờ Quỳnh cười toáng, lấy tay vỗ bình bịch vào cái bụng phệ mà nói;
- Ruột nhà ông toàn chứa những của ngon chưa tiêu hết phải đem phơi, chứ làm cóc gì có sách mà phơi!
Lão trố mắt kinh ngạc:
- Sao thầy biết?
Quỳnh lại cười toáng lên, lấy tay lắc lắc cái bụng béo ụ ị của lão:
- Ông nghe rõ chứ? Bụng ông nó đang kêu "Ong óc" đây này! Tiếng cơm, tiếng gà, tiếng cá, lợn... Chứ có phải tiếng chữ, tiếng sách đâu. Thôi ngồi dậy, mặc áo vào nhà đi.
Lão trọc phú lủi thủi làm theo lời Quỳnh, và ngồi tiếp khách một cách miễn cưỡng.
b.Nghệ thuật dân gian
Hãy kể tên các loại hình nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVIII? Điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian là gì?
-Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển đa dạng phong phú
Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc
Nghệ thuật sân khấu
Hãy trình bày những thành tựu của nghệ thuật kiến trúc điêu khắc?
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Nghệ thuật sân khấu thế kỉ XVI-XVIII có các hình thức gì?
Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng hát ả đào…
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Nghệ thuật sân khấu
Nội dung chủ yếu của nghệ thuật dân gian là gì?
Nội dung:phản ánh đời sống lao động ,ca ngợi tình yêu thương con người lên án những bất công xã hội.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Cảm ơn các quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Phần trình chiếu của chúng em xin kết thúc
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BAÏN MẠNH KHOẺ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 7A10
Nhóm 4 chúng em gồm:
1. Trònh Linh Ñan
2. Hoà Thò Thanh Thaûo
3. Löông Thò Thu Haø
4. Nguyeãn Leâ Ngoïc Dung
5. Trieäu Thò Phöông Dung
6. Traàn Ngoïc Phöông Linh
7. Leâ Xuaân Hoaøng
8. Döông Vaên Nam
9. Döông Vaên Thònh
Bài 23:
III- Văn hóa
Kinh tế- văn hóa thế kỉ XVI_XVIII
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận?
a.Văn học
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm đã phát triển
Kể các thành tựu văn học chữ Nôm tiêu biểu?
Tác giả Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo(Hải Phòng), đỗ Trạng nguyên,làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học,người đương thời quen gọi là Trạng Trình. Ông có tấm lòng cao thượng,muốn “lo trước những việc lo của thiên hạ.”
Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc?
-Khẳng định đây là chữ viết của dân tộc Việt Nam.
-Thể hiện ý chí độc lập tự cường của dân tộc ta.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học dân gian thế kỉ XVI-XVIII như thế nào?
-Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú(Thiên Nam ngữ lục,Phan Trần,Nhị Độ Mai,Thạch Sanh,Trạng Quỳnh ,Trạng Lợn …)
Nội dung chủ yếu của thơ và truyện Nôm là gì?
Nội dung viết về hạnh phúc con người,tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Sau đây là một câu chuyện về Trạng Quỳnh
Phơi Sách, Phơi Bụng
Quỳnh có một lão trọc phú. Lão này đã dốt lại thích học làm sang, thỉnh thoảng mò đến nhà Trạng, đòi mượn sách.
Tất nhiên lão có mượn được sách về thì cũng biết gì đâu đọc. Quỳnh bực lắm, một bận, thấy lão lấp ló đầu cổng, Quỳnh vội vác ngay chiếc chõng tre ra sân, cởi áo nằm phơi bụng. Lão trọc phú bước vào, thấy lạ, hỏi:
- Thầy làm gì thế?
Quỳnh đáp:
- À! Có gì đâu! Hôm nay được cái nắng tôi đem phơi sách cho khỏi khô mốc
- Sách ở đâu?
Quỳnh chỉ vào bụng:
- Sách chứa đầy trong này!
Biết mình bị đuổi khéo, trọc phú lủi thủi ra veà.
Bận khác, lão cho người mời Quỳnh đến nhà. Để rửa mối nhục cũ, lão bắt chước, đánh trần, nằm giữa sân đợi khách...
Quỳnh vừa bước vào, lão cất giọng con vẹt, bắt chước...
- Hôm nay được cái nắng tôi nằm phơi sách cho khỏi mốc
Bất ngờ Quỳnh cười toáng, lấy tay vỗ bình bịch vào cái bụng phệ mà nói;
- Ruột nhà ông toàn chứa những của ngon chưa tiêu hết phải đem phơi, chứ làm cóc gì có sách mà phơi!
Lão trố mắt kinh ngạc:
- Sao thầy biết?
Quỳnh lại cười toáng lên, lấy tay lắc lắc cái bụng béo ụ ị của lão:
- Ông nghe rõ chứ? Bụng ông nó đang kêu "Ong óc" đây này! Tiếng cơm, tiếng gà, tiếng cá, lợn... Chứ có phải tiếng chữ, tiếng sách đâu. Thôi ngồi dậy, mặc áo vào nhà đi.
Lão trọc phú lủi thủi làm theo lời Quỳnh, và ngồi tiếp khách một cách miễn cưỡng.
b.Nghệ thuật dân gian
Hãy kể tên các loại hình nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVIII? Điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian là gì?
-Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển đa dạng phong phú
Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc
Nghệ thuật sân khấu
Hãy trình bày những thành tựu của nghệ thuật kiến trúc điêu khắc?
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Nghệ thuật sân khấu thế kỉ XVI-XVIII có các hình thức gì?
Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng hát ả đào…
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Nghệ thuật sân khấu
Nội dung chủ yếu của nghệ thuật dân gian là gì?
Nội dung:phản ánh đời sống lao động ,ca ngợi tình yêu thương con người lên án những bất công xã hội.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
Cảm ơn các quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Phần trình chiếu của chúng em xin kết thúc
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BAÏN MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)