Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Lệ Quyên | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Thủy Tây
GV: Nguyễn Thị Thanh Thu
Tuần 26- Tiết 51
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII (tt)
1. TÔN GIÁO
I- KINH TẾ
II- VĂN HÓA
Ở thế kỉ XVI- XVII nước ta có những tôn giáo nào?
Trả lời:
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Sau thêm Thiên Chúa giáo.
?
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo ở các thế kỉ XVI-XVII có gì đáng chú ý, so với thế kỉ XV?
Trả lời:
- Thế kỉ XV Nho giáo đề cao, chi phối sâu sắc các hoạt động văn hóa. Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế.
Nhưng từ thế kỉ XVI Nho giáo mất dần tính lợi hại của công cụ thống trị tinh thần. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.
1. TÔN GIÁO
?
Ở thôn quê có những hình thức sinh hoạt tư tưởng như thế nào?

Trả lời:

Hội làng là hình thức sinh hoạt phổ biến.
1. TÔN GIÁO
?
Quan sát hình 53, bức tranh miêu tả những gì?
1. TÔN GIÁO
Trả lời:
Buổi biểu diễn võ nghệ tại các hội làng. Hình thức phong phú, nhiều thể loại: đua ngựa, đấu kiếm, thi bắn cung, biểu diễn nghệ thuật.
?
Qua các hình thức sinh hoạt văn hóa đó có tác dụng gì?
Trả lời:
Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và tình yêu quê hương đất nước.
1. TÔN GIÁO
?
Câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng ” . Nói lên điều gì?
Trả lời:
Người dân một nước phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ nhau.
1. TÔN GIÁO
?
Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu ? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta?
Trả lời:

Bắt nguồn từ Châu Âu.
Thế kỉ XVI các giáo sĩ theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa.
1. TÔN GIÁO
?
Thái độ của chính quyền Trịnh-Nguyễn đối với đạo Thiên Chúa như thế nào?

Trả lời:

Không phù hợp với cách cai trị dân nên tìm cách ngăn cấm.
1. TÔN GIÁO
?
Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Trả lời:

Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
?
Vì sao trong một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo?

Trả lời:

Giai cấp phong kiến không sử dụng, bảo thủ, lạc hậu.
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
?
Theo em chữ Quốc ngữ ra đời đóng vai rò gì trong quá trình phát triển văn hóa Việt Nam?

Trả lời:

Nhân dân không ngừng sửa đổi hoàn thiện chữ Quốc ngữ là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
?
Văn học

Kể tên những thành tựu văn học nổi bật ?

Trả lời:

Văn học chữ Nôm phát triển.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?
Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc?
Trả lời:
Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình.
Nền văn học sáng tác bằng chữ Nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào.
Ý chí tự lập, tự cường.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?
Các tác phẩm bằng chữ Nôm phản ánh nội dung gì?
Trả lời:
Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo sự bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?
Ở thế kỉ XVI- XVII nước ta có những nhà văn, nhà thơ Nôm nổi tiếng nào?

Trả lời:

Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?

Nhận xét vai trò của họ đối với sự phát triển văn học dân tộc?

Trả lời:

Là người có tài, yêu nước, thương dân, mang tính triết lý sâu xa.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?

Em có nhận xét gì về văn học dân gian nữa đầu thế kỉ XVIII về thể loại?

Trả lời:

Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?
b. Nghệ thuật dân gian
Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình?
Trả lời:
Nghệ thuật điêu khắc và nghệ thuật sân khấu.
Nêu thành tựu về nghệ thuật điêu khắc?
Trả lời:
Nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?
?
Quan sát hình 54 và nhận xét?
Trả lời:
Các cánh tay xòe ra uyển chuyển như động tác múa. Những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang tỏa ra xung quanh , vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại.
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?
Kể tên loại hình nghệ thuật dân gian mà em biết?

Trả lời:

Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng...
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
?
Củng cố
Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình?
?
?
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Tình hình xã hội
Chính quyền phong kiến
Hậu quả
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Nguyễn Dương Hưng ( 1737).
Nguyễn Danh Phương (1740-1751).
Đặc biệt Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751).
Hoàng Công Chất (1739-1769).
Dăn dò
Xin chân thành cảm
ơn quý thầy cô!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Lệ Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)