Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Nhung |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
và các em đến với tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án em cho là đúng
A. Thế kỷ XVI-XVIII chính quyền Lê-Trịnh rất quan tâm đến thuỷ lợi, tổ chức khai hoang.
B. Thế kỷ XVI-XVIII chính quyền nhà Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập ấp, kinh tế nông nghiệp phát triển.
C. Nhà Nguyễn không quan tâm đến nông nghiệp
D. Phương án C và A đúng.
II. Văn hóa:
Tiết 50- Bài 23 :
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII (tiếp theo)
1.Tôn giáo
I. Kinh tế
Nho giáo.
Phật giáo.
Đạo giáo.
Lễ hội
Thờ cúng tổ tiên
Thi nấu cơm
Đánh vật
Chọi gà
Di c?u tron, leo c?t m?
Dua thuy?n
Biểu diễn võ nghệ(tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
Các hình thức sinh hoạt văn hoá đó có tác dụng gì?
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
-Câu ca dao trên nói lên điều gì?
Em hãy kể thêm vài câu tương tự.
Tiết 50- Bài 23
Đạo Thiên Chúa giáo không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh,chúa Nguyễn. Do vậy,các chúa đã nhiều lần ngăn cấm,nhưng các giáo sĩ vẫn tiếp tục tìm cách để truyền đạo.
1.Tôn giáo
Đạo Thiên Chúa giáo
Tiết 50- Bài 23
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam ,trải qua một quá trình lâu dài.Giáo sĩ A-lêch-xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc này.Năm1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt -Bồ-La-tinh.
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ
1.Tôn giáo
Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt
Từ điển Việt-Bồ-La-tinh
Tiết 50- Bài 23
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ
1.Tôn giáo
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
a.Văn học
-Văn học chữ Hán
-Văn học chữ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo(Hải Phòng), đỗ Trạng nguyên,làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học,người đương thời quen gọi là Trạng Trình. Ông có tấm lòng cao thượng,muốn “lo trước những việc lo của thiên hạ.”
Tiết 50- Bài 23
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ
1.Tôn giáo
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
a.Văn học
b.Nghệ thuật dân gian
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Nghệ thuật sân khấu
Tiết 50- Bài 23
I. Kinh tế
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
1.Tôn giáo
II. Văn hóa:
Bài tập:
Hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống
Cho đến thế kỉ XVII,tiếng ..................... đã phong phú và trong sáng.Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng ............... để truyền đạo............................... Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng.......... thành chữ ...................
Việt
Thiên Chúa giáo
Việt
Việt
Quốc ngữ
-Hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế ,văn hoá nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII.Có điểm gì mới?
Bài tập
Về nhà
Học bài, nắm vững nội dung bài học.
Chuẩn bị bài 24.
BÀI HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ
và các em đến với tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án em cho là đúng
A. Thế kỷ XVI-XVIII chính quyền Lê-Trịnh rất quan tâm đến thuỷ lợi, tổ chức khai hoang.
B. Thế kỷ XVI-XVIII chính quyền nhà Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập ấp, kinh tế nông nghiệp phát triển.
C. Nhà Nguyễn không quan tâm đến nông nghiệp
D. Phương án C và A đúng.
II. Văn hóa:
Tiết 50- Bài 23 :
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII (tiếp theo)
1.Tôn giáo
I. Kinh tế
Nho giáo.
Phật giáo.
Đạo giáo.
Lễ hội
Thờ cúng tổ tiên
Thi nấu cơm
Đánh vật
Chọi gà
Di c?u tron, leo c?t m?
Dua thuy?n
Biểu diễn võ nghệ(tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
Các hình thức sinh hoạt văn hoá đó có tác dụng gì?
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
-Câu ca dao trên nói lên điều gì?
Em hãy kể thêm vài câu tương tự.
Tiết 50- Bài 23
Đạo Thiên Chúa giáo không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh,chúa Nguyễn. Do vậy,các chúa đã nhiều lần ngăn cấm,nhưng các giáo sĩ vẫn tiếp tục tìm cách để truyền đạo.
1.Tôn giáo
Đạo Thiên Chúa giáo
Tiết 50- Bài 23
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam ,trải qua một quá trình lâu dài.Giáo sĩ A-lêch-xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc này.Năm1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt -Bồ-La-tinh.
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ
1.Tôn giáo
Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt
Từ điển Việt-Bồ-La-tinh
Tiết 50- Bài 23
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ
1.Tôn giáo
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
a.Văn học
-Văn học chữ Hán
-Văn học chữ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo(Hải Phòng), đỗ Trạng nguyên,làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học,người đương thời quen gọi là Trạng Trình. Ông có tấm lòng cao thượng,muốn “lo trước những việc lo của thiên hạ.”
Tiết 50- Bài 23
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ
1.Tôn giáo
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
a.Văn học
b.Nghệ thuật dân gian
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Nghệ thuật sân khấu
Tiết 50- Bài 23
I. Kinh tế
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ
3.Văn học và nghệ thuật dân gian
1.Tôn giáo
II. Văn hóa:
Bài tập:
Hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống
Cho đến thế kỉ XVII,tiếng ..................... đã phong phú và trong sáng.Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng ............... để truyền đạo............................... Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng.......... thành chữ ...................
Việt
Thiên Chúa giáo
Việt
Việt
Quốc ngữ
-Hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế ,văn hoá nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII.Có điểm gì mới?
Bài tập
Về nhà
Học bài, nắm vững nội dung bài học.
Chuẩn bị bài 24.
BÀI HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)