Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Haø Thò Ngoïc
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 7
TRƯỜNG TH CS TÂN HÀ
KIỂM TRA MIỆNG
- Nông nghiệp không phát triển.
Do :
+ Chính quyền không quan tâm.
+ Cường hào cầm bán ruộng công.
- > Mất mùa, đói kém. Ruộng đất bỏ hoang, nhân dân đói khổ

Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các TK XVI-XVIII ?(6ủ)
- Nông nghiệp phát triển.
Do :
+ Chính quyền qua tâm đến việc khai hoang, mở rộng đất đai.
+ Có chính sách khuyến khích nông dân làm nông nghiệp.
+Tửù nhieõn thuaọn lụùi
- >nhaõn daõn ủoõng ủuực,aỏm No.Nhie�u laứng xaừ mụựi ủửụùc thaứnh laọp
KIỂM TRA MIỆNG
Bài học hôm nay chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì ?(2đ)
VĂN HÓA
Tôn giáo
Chữ quốc ngữ
Văn học ,nghệ thuật dân gian
Tiết 49: Bài 23
KINH TẾ-VĂN HÓA TK XVI-XVIII
II-VĂN HÓA
Tiết 49
II: VĂN HÓA
1. Tôn giáo
- Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo: được phục hồi.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo
- Sự tranh chấp quyền hành, vua trở thành bù nhìn , không còn có ý nghĩa thiêng liêng.
- Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối.
Phật giáo, Đạo giáo nhử theỏ naứo so vụựi TK XV ?Vỡ sao ?
II: VĂN HÓA
1. Tôn giáo
- Vaờn hoựa truye�n thoỏng: Thụứ cuựng toồ tieõn,tha�n thaựnh,toồ chửực leó hoọi.
- Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển choùn quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo: được phục hồi và phát triển.
Lễ hội chùa Hương
Lễ hội làng Gióng
Thổi cơm thi ở lễ hội làng Chuông
Toàn cảnh lễ hội đình làng Thổ Hà
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ thế kỉ XVII)
Đánh cờ
Tiết 51
ii. v¨n hãa
1. Tôn giáo
- Vaờn hoựa truye�n thoỏng: Thụứ cuựng toồ tieõn,tha�n thaựnh,toồ chửực leó hoọi.
- Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển choùn quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo: được phục hồi và phát triển.
Thắt chặt tình đoàn kết, tình yêu quê hương đất nước.
- Câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
nói lên điều gì?
- Em hãy kể thêm vài câu tương tự?
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
II: VĂN HÓA
1. Tôn giáo
- Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo: được phục hồi và phát triển.
- Cuối thế kỉ XVI, xuất hiện Đạo Thiên Chúa .
Do kh«ng hîp víi c¸ch cai trÞ d©n nªn t×m mäi c¸ch ng¨n cÊm.
- Vaờn hoựa truye�n thoỏng: Thụứ cuựng toồ tieõn,tha�n thaựnh,toồ chửực leó hoọi.
II: VĂN HÓA
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
- Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt.
Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rôt
Từ điển Việt-Bồ-Latinh
II-VĂN HÓA
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
- Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt.
Do giai cÊp phong kiÕn b¶o thñ, kh«ng sö dông.
- Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Ch÷ viÕt cña d©n téc chóng ta.

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng
Tiết 51
ii. v¨n hãa
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
V¨n häc gåm hai bé phËn: v¨n häc viÕt vµ v¨n häc d©n gian.
Văn học
Viết.
Bé diÔn ca lÞch sö b»ng th¬ N«m (“ Thiªn Nam ng÷ lôc”) dµi h¬n 8000 c©u.
Dân gian
Chữ Nôm
Chữ Hán
=>ca ngợi hạnh phúc con người,tố cáo bất công trong xã hội
Quê ? huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), đỗ Trạng nguyên, l�m quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi laứ Trạng Trình.
Là một học giả uyên bác, nhà triết học, nhà thơ lớn, làu thông kim cổ, biết được mệnh trời.
Ông có tấm lòng cao thượng,muốn "lo trước những việc lo của thiên hạ"

Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)
Đoạn thơ nói về vấn đề gì? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc nó?
BÀI THƠ: GHÉT CHUỘT

(NGUYỄN BỈNH KHIÊM)
Vốn trời sinh ra dân
Ấm no đều muốn được
Ôi! xưa bậc Thánh nhân
Dạy dân trồng ngũ cốc
Cha mẹ được phụng thờ
Vợ con được săn sóc
Chuột lớn sao bất nhân
Gậm, khóet thật thảm độc
Đồng ruộng trơ rơm khô
Kho đụn kiệt gạo thóc
Khó nhọc nông phu than
Đói gầy nông phụ khóc
Sao dám khinh mạng dân?
Đoạn thơ trên nói về vấn đề gì? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc đoạn đó?
Đào Duy Từ ( 1572-1634)
- Quê Tĩnh Gia - Thanh Hóa
Là nhà Thơ lớn, nhà văn hóa vừa là nhà quân sự có tài
+ Người có công lớn với chúa Nguyễn ( Xây dựng Lũy Thầy ).
+ Ông Tổ của nghề hát Tuồng ( Hát Bội )
T­îng PhËt Bµ Quan ¢m ngh×n m¾t ngh×n tay ë chïa Bót Th¸p (B¾c Ninh) . Trªn bøc t­îng, c¸c c¸nh tay to xße ra uyÓn chuyÓn nh­ ®éng t¸c móa. Nh÷ng bµn tay nhá s¾p xÕp nh­ ¸nh hµo quang táa ra xung quanh. Bøc t­îng cã vÎ ®Ñp tù nhiªn mÒm m¹i.
Hoa văn, hình ảnh điêu khắc
chèo
Nghệ thuật sân khấu
Tuồng
Nghệ thuật sân khấu
Hát ả đào
Nghệ thuật sân khấu
Múa rối nước
Nghệ thuật sân khấu
Chọi gà
Chọi trâu
Đánh đu
Đấu vật
Các hoạt động trong lễ hội
Đua thuyền
II: VĂN HÓA
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
* Nghệ thuật dân gian:
Điêu
khắc

Sân
khấu
Trò chơi
dân gian
Đẹp,tinh xảo
Chèo,
tuồng.
Đánh cờ,đấu vật..
II: VĂN HÓA
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
* Nghệ thuật dân gian:
Nội dung : Phản ánh đời sống lao động, thể hiện tinh thần lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình yêu thương con người.
Bài tập Củng cố
Chọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:
1. Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào ?
A. Nho giáo và Phật giáo.
B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo Giáo.
C. Phật giáo và Thiên chúa giáo.
D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
2. Chữ nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc ?
A. Khẳng định vị trí của chữ Nôm trong sáng tác văn chương.
B. Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc của nhân dân ta.
C. Thể hiện ý chí tự lực, tự cường và niềm tự tôn dân tộc.

*Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy:
+Hoïc kyõ noäi dung baøi hoïc
+Söu taàm theâm caùc taùc phaåm vaên hoïc chöõ noâm vaø taùc phaåm cuûa Nguyeãn Bænh Khieâm.
+Laøm baøi taâp 4,5 trong vôû baøi taäp
*Ñoái vôùi baøi hoïc tieát tieáp theo:
Laøm baøi taäp:
+OÂân laïi toaøn boä noäi dung baøi 22,23 vaø ñem theo vôû baøi taäp
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
BÀI HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)