Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hòa | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CNTT
PHÒNG GD & ĐT TX. HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG TH & THCS THỦY TÂN
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
Giáo viên giảng dạy: Lê Thị Thu Thủy
Thủy Tân, ngày 21-2- 2011
Em hãy trình bày hậu quả chiến tranh Nam – Bắc và
Trịnh – Nguyễn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp
Sông Gianh
Tiết 49
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
a) Đàng Ngoài
- Kinh tế nông nghiệp giảm sút
- Đời sống nông dân đói khổ
Tiết 49
Gv: Tổ chức cho HS thảo luận:
- Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài?
Trả lời: Đàng ngoài: Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang. Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, cường hào.
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
- Ở Đàng Trong các chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp? Kết quả ?
1. Nông nghiệp:
b) Đàng Trong
- Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong ảnh hưởng như thế nào đến xã hội?
- Hình thành tầng lớp chiếm đoạt ruộng đất nhưng nhìn chung đời sống nông dân vẫn ổn định.
Tiết 49
HS thảo luận:
- Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt
- Đời sống nông dân ổn định hơn.
- Chính quyền tổ chức khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, chiêu tập dân lưu vong…-> Năm 1776, dân đinh tăng 126.857 suất, ruộng đất tăng 265.507 mẫu.
Tiết 49
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
b) Đàng Trong
Ông được coi là người xác lập chủ quyền cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn- Gia Định vào năm 1698.
- Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt
- Đời sống nông dân ổn định hơn.
- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định.
Tiết 49
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
b) Đàng Trong
- Phủ Gia Định được thành lập thời gian nào, gồm mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay?
Đàng Trong
Gia Định
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Gồm 2 dinh:Trấn Biên( Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương ,Bình Phước), Phiên Trấn(TP.HCM, Long An, Tây Ninh)
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
a) Thủ công nghiệp:
I. KINH TẾ
Nước ta có những ngành nghề thủ công tiêu biểu nào?
 Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.
Tiết 49
- Dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng.
Ở thế kỷ XVII Thủ công nghiệp phát triển như thế nào?
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), Dệt La Khê (Hà Tây), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An).
Tiết 49
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
a) Thủ công nghiệp:
dệt La Khê
Gốm Thổ Hà
Gốm Bát Tràng
Rèn sắt Nho Lâm
Mía đường
Rèn sắt Hiền Lương-Phú Bài
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
a) Thủ công nghiệp:
b) Thương nghiệp:
I. KINH TẾ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Gia Định
Thăng Long( Kẻ Chợ)
Phố Hiến (Hưng Yên)
Hội An
Thanh Hà
Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào?
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá và các đô thị.
Nhận xét về sự xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì?
Việc trao đổi hàng hóa rất phát triển.
Em hãy kể tên những chợ, phố nào mà em biết?
Tiết 49
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
a) Thủ công nghiệp:
b) Thương nghiệp:
- Thế kỷ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị.
Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với nước ngoài?
Ban đầu tạo điều kiện về sau hạn chế ngoại thương
Tại sao Hội An trở thành thương cảng lớn nhất ở Đàng Trong?
- Vì đây là trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hóa.
- Gần biển
Vì sao đến giai đoạn sau chính quyền Trịnh – Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại thương?
Sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta.
Tiết 49
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
Một cảnh Thăng Long – Kẻ chợ những năm 1680
Dấu tích phố thị Thanh Hà xưa (Huế)
Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII
CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Về nhà học nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII.
- Trả lời câu hỏi SGK trang 112.
- Đọc trước phần II- VĂN HÓA:
- Cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE, CÔNG TÁC VÀ HỌC TẬP TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)