Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Phạm Thị Chinh | Ngày 29/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Đàng Ngoài
Đàng Trong
Bài 23: KINH TẾ -VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I.KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
Sông Gianh
GIA ĐỊNH
T.LONG

a) Đàng Ngoài:
Hình ảnh ruộng đồng bị bỏ hoang.
Hình ảnh nông dân đói, khổ.
- Đàng Ngoài
+Chiến tranh liên miên.

+ Chính quyền ít quan tâm đến sản xuất.

+Ruộng đất bị bỏ hoang, bị cường hào cầm bán.
mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phiêu tán.








=>Nông nghiệp ngưng trệ.

Bài 23: KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700)
Ông được coi là người xác lập chủ quyền
cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn- Gia Định vào năm 1698.
b.Đàng Trong:

Đàng Trong
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Gồm 2 dinh:
-Trấn Biên( Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương ,
Bình Phước),
-Phiên Trấn (TP.HCM,
Long An, Tây Ninh)
Phủ Gia Định có mấy dinh?
Mỗi dinh gồm những địa danh nào ngày nay?
GIA ĐỊNH
T.LONG
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
D.TRẤN
BIÊN
D.PHIÊN
TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
TP HCM
Bà Rịa-
Vũng Tàu
Bài 23: KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
b.Đàng Trong:

Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây,
-Đàng Trong
 
+Chính quyền quan tâm đến sản xuất: cấp nông cụ…

+Ruộng đất được khai hoang, mở rộng, lập làng ấp…

+Lập Phủ Gia Định.

+Điều kiện tự nhiên thuận lợi.







=>Nông nghiệp phát triển.
Nhận xét sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong?
Đàng Ngoài
- Chiến tranh liên miên.
- Chính quyền ít quan tâm đến sản xuất.
- Ruộng đất bị cường hào cầm bán.
Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phiêu tán.

=>Nông nghiệp ngưng trệ.
Đàng Trong
 
- Chính quyền quan tâm đến sản xuất: cấp nông cụ…
- Ruộng đất được khai hoang, mở rộng, lập làng ấp…
- Lập Phủ Gia Định.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
=>Nông nghiệp phát triển.
Bài 23: KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm Thổ Hà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Hãy kể tên một số ngành thủ công tiêu biểu ở nước ta?

T.LONG
GIA ĐỊNH
Ở thế kỷ XVII, thủ công nghiệp phát triển như thế nào?


+ Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công : Dệt vải lụa,gốm , rèn sắt…

+Nhiều làng thủ công nổi tiếng ra đời như gốm Thổ Hà(Bắc Giang) , Bát Tràng (Hà Nội)… các làng làm đường mía ở Quảng Nam
Quan sát và nhận xét
Nghề thủ công ở Lâm Đồng.
Dệt thổ cẩm (Lộc Châu-Bảo Lộc).
Tranh thêu (XQ – Đà Lạt).
Làng gốm Bát Tràng
Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An
Nghề rèn Phú Bài (xưa)(TT Huế)
Ruộng mía Quảng Nam

=> Thủ công nghiệp trong thời kì này rất phát triển.
b) Thương nghiệp.
Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ ”, thế kỷ XVII
“Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
Hôi An - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong-
thế kỷ XVII
Phố thị Thanh Hà ( Bao Vinh- Huế)
Kiến trúc Gia Định xưa
Hình 52 : Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII
( tranh vẽ ở thế kỷ XVII)
Quan sát và nhận xét
Thương nghiệp :

- Xuất hiện nhiều chợ , phố xá, các đô thị ( ở Đàng Ngoài có Thăng Long, Phố Hiến. Ở Đàng Trong có Thanh Hà Hội An , Gia Định…

- Trong thế kỉ XVll ngoại thương phát triển , nửa sau thế kỉ XVlll thì hạn chế

Nối kết những sự kiện phù hợp nền kinh tế nước ta thế kỷ XVI –XVIII.
BÀI TẬP
1. Chính quyền cấp nông cụ, lương ăn, miễn thuế.
2. Ruộng đất công làng xã bị cường hào cầm bán
3. Nông dân bỏ làng phiêu bạt.
4. Diện tích khẩn hoang mở rộng, lập nhiều làng xóm mới.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
-Về nhà học bài, nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII.
-Trả lời các câu hỏi 1,2,3, trang 112/SGK.
-Đọc trước phần II.VĂN HÓA:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Chinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)