Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Phan Anh Tú |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Môn: Lịch sử 7
Giáo viên: Phan Anh Tú
Tổ: Văn - Sử - GDCD
CHÀO MỪNG QUÝ THẤY CÔ VÀ CÁC EM
Nêu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các thế kỉ XVI - XVIII?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
Ở Đàng Ngoài: Nông nghiệp không phát triển vì:
- Chính quyền Lê - Trịnh không quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị thu hẹp do địa chủ, cường hào chiếm làm ruộng tư. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập.
- Chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề. Nạn tham quan ô lại hoành hành.
Ở Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển vì:
- Chúa Nguyễn quan tâm đến việc khai hoang, mở rộng đất đai.
- Có nhiều chính sách khuyến khích nông dân làm nông nghiệp, cấp nông cụ, lương ăn…
- Nhờ đất đai màu mỡ, hạn hán lụt bão ít hơn Đàng Ngoài.
TIẾT 49 - BÀI 23
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
II. VĂN HÓA
ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI
KHỔNG TỬ
CHÚA GIÊ- SU
LÃO TỬ
Lễ hội chùa Hương
Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải Phòng
Giỗ Tổ Hùng Vương
Lễ hội đua thuyền truyền thống
Hình 53 - Biễu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
Giáo sĩ A-lếch-xăng đơ Rôt
Truyền đạo chữ Bồ Đào Nha và Quốc ngữ
Một trang từ điển Việt - Bồ - La-tinh
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu
nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Trích bài thơ “Nhàn”)
Đào Duy Từ (1572 - 1634) vừa là một nhà thơ lớn, nhà văn hóa, vừa là nhà quân sự có tài. Ông sinh ra tại làng Hoa Trai (Tĩnh Gia - Thanh Hóa), có tài, nhưng không được chúa Trịnh cho đi thi. Vào Đàng Trong, Đào Duy Từ được chúa Nguyễn phong tước hầu và trọng dụng trong việc xây dựng hệ thống Lũy Thầy. Ông còn viết một số tác phẩm, có công phát triển nghề hát bội ở Đàng Trong và là người khởi thảo tuồng Sơn Hậu.
Chùa Tây Phương ở Thạch Xá - Thạch Thất - (Hà Tây cũ ) nay thuộc Hà Nội
Tượng một số vị La Hán ở chùa Tây Phương - Thể hiện trình độ điêu khắc tài tình, tinh xảo của các nghệ nhân
Tượng tạc vào năm 1656, ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh. Pho tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay tĩnh tọa trên tòa sen. Toàn bộ tượng và bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ (cách nói ước lệ của dân gian là "nghìn mắt nghìn tay"). Các cánh tay lớn một đôi đặt trước bụng, một đôi chắp trước ngực, còn 38 tay kia đưa lên như đóa hoa sen nở. Phía trên đầu tượng lắp ghép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A-di-đà nhỏ. Vòng ngoài là những cánh tay nhỏ, trong mỗi lòng bàn tay có một con mắt tạo thành vòng hào quang tỏa sáng xung quanh pho tượng.
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Chùa Một Cột - Hà Nội
Chùa Thiên Mụ - Huế
Đình làng Đình Bảng - Bắc Ninh
Hát quan họ
Hát Chèo
Hát tuồng
Hát ca trù
+ Nắm lại các nội dung chính của bài học.
+ Chuẩn bị bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII.
- Nguyên nhân bùng nổ, các cuộc khởi nghĩa lớn, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
Hướng dẫn về nhà
Giáo viên: Phan Anh Tú
Tổ: Văn - Sử - GDCD
CHÀO MỪNG QUÝ THẤY CÔ VÀ CÁC EM
Nêu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các thế kỉ XVI - XVIII?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
Ở Đàng Ngoài: Nông nghiệp không phát triển vì:
- Chính quyền Lê - Trịnh không quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị thu hẹp do địa chủ, cường hào chiếm làm ruộng tư. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập.
- Chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề. Nạn tham quan ô lại hoành hành.
Ở Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển vì:
- Chúa Nguyễn quan tâm đến việc khai hoang, mở rộng đất đai.
- Có nhiều chính sách khuyến khích nông dân làm nông nghiệp, cấp nông cụ, lương ăn…
- Nhờ đất đai màu mỡ, hạn hán lụt bão ít hơn Đàng Ngoài.
TIẾT 49 - BÀI 23
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
II. VĂN HÓA
ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI
KHỔNG TỬ
CHÚA GIÊ- SU
LÃO TỬ
Lễ hội chùa Hương
Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải Phòng
Giỗ Tổ Hùng Vương
Lễ hội đua thuyền truyền thống
Hình 53 - Biễu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
Giáo sĩ A-lếch-xăng đơ Rôt
Truyền đạo chữ Bồ Đào Nha và Quốc ngữ
Một trang từ điển Việt - Bồ - La-tinh
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu
nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Trích bài thơ “Nhàn”)
Đào Duy Từ (1572 - 1634) vừa là một nhà thơ lớn, nhà văn hóa, vừa là nhà quân sự có tài. Ông sinh ra tại làng Hoa Trai (Tĩnh Gia - Thanh Hóa), có tài, nhưng không được chúa Trịnh cho đi thi. Vào Đàng Trong, Đào Duy Từ được chúa Nguyễn phong tước hầu và trọng dụng trong việc xây dựng hệ thống Lũy Thầy. Ông còn viết một số tác phẩm, có công phát triển nghề hát bội ở Đàng Trong và là người khởi thảo tuồng Sơn Hậu.
Chùa Tây Phương ở Thạch Xá - Thạch Thất - (Hà Tây cũ ) nay thuộc Hà Nội
Tượng một số vị La Hán ở chùa Tây Phương - Thể hiện trình độ điêu khắc tài tình, tinh xảo của các nghệ nhân
Tượng tạc vào năm 1656, ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh. Pho tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay tĩnh tọa trên tòa sen. Toàn bộ tượng và bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ (cách nói ước lệ của dân gian là "nghìn mắt nghìn tay"). Các cánh tay lớn một đôi đặt trước bụng, một đôi chắp trước ngực, còn 38 tay kia đưa lên như đóa hoa sen nở. Phía trên đầu tượng lắp ghép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A-di-đà nhỏ. Vòng ngoài là những cánh tay nhỏ, trong mỗi lòng bàn tay có một con mắt tạo thành vòng hào quang tỏa sáng xung quanh pho tượng.
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Chùa Một Cột - Hà Nội
Chùa Thiên Mụ - Huế
Đình làng Đình Bảng - Bắc Ninh
Hát quan họ
Hát Chèo
Hát tuồng
Hát ca trù
+ Nắm lại các nội dung chính của bài học.
+ Chuẩn bị bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII.
- Nguyên nhân bùng nổ, các cuộc khởi nghĩa lớn, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Anh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)