Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Trần Thành Thật |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô đến thăm lớp 7.1
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã dẫn đến tình trạng các tập
đoàn phong kiến, nổi dậy tranh giành quyền lực gây chiến tranh kéo dài gần 2 thế
kỉ, gây đâu thương tổn hại cho dân tộc.
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta thế kỉ XVI- XVII ?
- Chiến tranh diễn ra gần 50 năm không phân thắng bại. Lấy sông Gianh làm giới tuyến:Nguyễn cai quản
- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
+ Từ sông Gianh ra Bắc gọi là Đàng Ngoài do chúa Trịnh cai quản
+Từ sông Gianh vào Nam gọi là Đàng Trong do chúa
Câu 1: Nêu diễn biến và hậu quả của chiến tranh Trịnh- Nguyễn:
KIỂM TRA MIỆNG
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a) Đàng Ngoài:
Tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài như thế nào?
-Nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực.
Vì sao nông nghiệp Đàng Ngoài giảm sút?
-Chúa Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, không chăm lo đê điều, ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán, ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra, nông dân phải bỏ làng phiêu tán khắp nơi.
Vì sao cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Bọn cường hào(quan lại, địa chủ ở địa phương) lấy ruộng công đem cầm bán, người nông dân mất ruộng phải bỏ làng quê đi phiêu tán khắp nơi, sản xuất nông nghiệp không phát triển được-> mất mùa đói kém xảy ra.
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a) Đàng ngoài:
Tình hình nông nghiệp Đàng Trong như thế nào?
b) Đàng Trong:
-Nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực.
-Khuyến khích khai hoang, chăm lo sản
xuất.
Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?
Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. Ở Thuận Hóa, Chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, miễn giảm thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê làm ăn
Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai xây dựng các cứ ?
-Đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh: Dinh Trấn BIên và Phiên Trấn.
- Lập làng xóm mới.
Nguyên nhân nào làm cho nông nghiệp Đàng Trong phát triển ?
Do đất đai màu mỡ, hạn hán lũ lụt ít hơn Đàng Ngoài, Chúa Nguyễn rất quan tâm đến nông nghiệp.
CÂU HỎI THẢ O LUẬN
Vì sao coù söï khaùc nhau giöõa Ñaøng Trong vaø Ñaøng Ngoaøi ?
-Ñaøng Ngoài: do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê- Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất-> lũ lụt, mất mùa, đói kém xảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang, cường hào lấn chiếm, chế đô thu thuế binh dịch năng nề.
-ĐàngTrong: do điều kiện đất đai thuận lợi cư dân thưa thớt, chính quyền vừa lo chiến tranh vừa tăng gia sản xuất-> năng suất lúa cao.
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán:
Thế kỉ XVII, thủ công nghiệp phát triển như thế nào?
-Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện các làng thủ công nổi tiếng: Gốm Bát Tràng, Gốm Thổ Hà( Bắc Giang), Dệt La Khê( hà Tây), Rèn sắt Nho Lâm( Nghệ An), làm mía đường ở Quãng Nam…
Ngoài ra còn có những làng thủ công nào nổi tiếng?
Phường Đúc( chuyên đúc đồng ở Huế), làng thêu ở Thừa Thiên Huế, phường YênTháilàm giấy, phường Hàng Đào nhuộm vải.
Như câu ca dao nói về gốm Bát Tràng:
“ Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát tràng về xây”.
a) Thủ công nghiệp
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán:
a) Thủ công nghiệp
b) Thương nghiệp:
Về thương nghiệp nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII như thế nào?
-Xuất hiện nhiều chợ đô thị phố xá.
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá nói lên điều gì?
-Việc mua bán trong và ngoài nước được mở rộng.
Kể tên các địa danh của đô thị ở Đàng ngoài?
-Đàng Ngoài : Thăng Long, Phố Hiến ( Hưng Yên).
Đàng Trong có các đô thị nào?
-Đàng Trong: Thanh Hà( Thừa thiên Huế), Hội An( Quảng Nam), Gia Định( TP Hồ Chí Minh).
Tại sao Hội An trở thành thương cảng lớn nhất Đàng trong?
Vì đây là trung tâm mua bán, trao đổi, hàng hóa gần biển thuận lợi cho các thuyền buôn nước ngoài ra vào. Từ đó, Hội An trở thành đô thi sầm uất nhất Đàng Trong.
Hình 51 : Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII
( tranh vẽ ở thế kỷ XVII)
Nước ta quan hệ buôn bán với nước nào?
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán:
a) Thủ công nghiệp
b) Thương nghiệp:
-Xuất hiện nhiều chọ đô thị phố xá.
-Việc mua bán trong và ngoài nước được mở rộng.
-Đàng ngoài : Thăng Long, Phố Hiến( Hưng Yên).
-ĐàngTrong: Thanh Hà( Thừa thiên Huế), Hội An( Quảng Nam), Gia Định( TP Hồ Chí Minh).
Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Đông nam Á
Châu Âu: Bố Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
Vì sao đến nữa sau thế kỉXVIII các thành thị suy tàn dần?
-Đến nửa sau thế kỉ XVIII, các Chúa Trịnh - Nguyễn hạn chế về ngoại thương.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1/ Phố Cảng lớn nhất Đàng Trong là gì?
A.Thăng Long C. Phố Hiến
B. Hội An D. Gia Định
2/ Câu ca dao Việt Nam có câu :
“ Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”
Vậy Gạch Bát Tràng ở đâu ?
A.Hải Dương C. Hải Phòng
B.Hưng Yên D.Hà Nội
3/ Trình bày sự phát triển các nghề thủ công và buôn bán thế kỉ XVIII ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Về học bài và làm bài tập 2,3 trang 65,66 / SGK
Chuẩn bị xem trước bài 23 phần II. Văn Hóa
1/ Sự ra đời của chữ Quốc Ngữ.
2/ Nước ta có những tôn giáo nào ?
3/ Kể tên các loại hình văn học dân gian?
Tập thể lớp 7.1kính chào qúy thầy cô
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã dẫn đến tình trạng các tập
đoàn phong kiến, nổi dậy tranh giành quyền lực gây chiến tranh kéo dài gần 2 thế
kỉ, gây đâu thương tổn hại cho dân tộc.
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta thế kỉ XVI- XVII ?
- Chiến tranh diễn ra gần 50 năm không phân thắng bại. Lấy sông Gianh làm giới tuyến:Nguyễn cai quản
- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
+ Từ sông Gianh ra Bắc gọi là Đàng Ngoài do chúa Trịnh cai quản
+Từ sông Gianh vào Nam gọi là Đàng Trong do chúa
Câu 1: Nêu diễn biến và hậu quả của chiến tranh Trịnh- Nguyễn:
KIỂM TRA MIỆNG
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a) Đàng Ngoài:
Tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài như thế nào?
-Nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực.
Vì sao nông nghiệp Đàng Ngoài giảm sút?
-Chúa Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, không chăm lo đê điều, ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán, ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra, nông dân phải bỏ làng phiêu tán khắp nơi.
Vì sao cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Bọn cường hào(quan lại, địa chủ ở địa phương) lấy ruộng công đem cầm bán, người nông dân mất ruộng phải bỏ làng quê đi phiêu tán khắp nơi, sản xuất nông nghiệp không phát triển được-> mất mùa đói kém xảy ra.
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a) Đàng ngoài:
Tình hình nông nghiệp Đàng Trong như thế nào?
b) Đàng Trong:
-Nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực.
-Khuyến khích khai hoang, chăm lo sản
xuất.
Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?
Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. Ở Thuận Hóa, Chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, miễn giảm thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê làm ăn
Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai xây dựng các cứ ?
-Đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh: Dinh Trấn BIên và Phiên Trấn.
- Lập làng xóm mới.
Nguyên nhân nào làm cho nông nghiệp Đàng Trong phát triển ?
Do đất đai màu mỡ, hạn hán lũ lụt ít hơn Đàng Ngoài, Chúa Nguyễn rất quan tâm đến nông nghiệp.
CÂU HỎI THẢ O LUẬN
Vì sao coù söï khaùc nhau giöõa Ñaøng Trong vaø Ñaøng Ngoaøi ?
-Ñaøng Ngoài: do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê- Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất-> lũ lụt, mất mùa, đói kém xảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang, cường hào lấn chiếm, chế đô thu thuế binh dịch năng nề.
-ĐàngTrong: do điều kiện đất đai thuận lợi cư dân thưa thớt, chính quyền vừa lo chiến tranh vừa tăng gia sản xuất-> năng suất lúa cao.
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán:
Thế kỉ XVII, thủ công nghiệp phát triển như thế nào?
-Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện các làng thủ công nổi tiếng: Gốm Bát Tràng, Gốm Thổ Hà( Bắc Giang), Dệt La Khê( hà Tây), Rèn sắt Nho Lâm( Nghệ An), làm mía đường ở Quãng Nam…
Ngoài ra còn có những làng thủ công nào nổi tiếng?
Phường Đúc( chuyên đúc đồng ở Huế), làng thêu ở Thừa Thiên Huế, phường YênTháilàm giấy, phường Hàng Đào nhuộm vải.
Như câu ca dao nói về gốm Bát Tràng:
“ Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát tràng về xây”.
a) Thủ công nghiệp
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán:
a) Thủ công nghiệp
b) Thương nghiệp:
Về thương nghiệp nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII như thế nào?
-Xuất hiện nhiều chợ đô thị phố xá.
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá nói lên điều gì?
-Việc mua bán trong và ngoài nước được mở rộng.
Kể tên các địa danh của đô thị ở Đàng ngoài?
-Đàng Ngoài : Thăng Long, Phố Hiến ( Hưng Yên).
Đàng Trong có các đô thị nào?
-Đàng Trong: Thanh Hà( Thừa thiên Huế), Hội An( Quảng Nam), Gia Định( TP Hồ Chí Minh).
Tại sao Hội An trở thành thương cảng lớn nhất Đàng trong?
Vì đây là trung tâm mua bán, trao đổi, hàng hóa gần biển thuận lợi cho các thuyền buôn nước ngoài ra vào. Từ đó, Hội An trở thành đô thi sầm uất nhất Đàng Trong.
Hình 51 : Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII
( tranh vẽ ở thế kỷ XVII)
Nước ta quan hệ buôn bán với nước nào?
Tiết 50 Bài 23
Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
I/ Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán:
a) Thủ công nghiệp
b) Thương nghiệp:
-Xuất hiện nhiều chọ đô thị phố xá.
-Việc mua bán trong và ngoài nước được mở rộng.
-Đàng ngoài : Thăng Long, Phố Hiến( Hưng Yên).
-ĐàngTrong: Thanh Hà( Thừa thiên Huế), Hội An( Quảng Nam), Gia Định( TP Hồ Chí Minh).
Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Đông nam Á
Châu Âu: Bố Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
Vì sao đến nữa sau thế kỉXVIII các thành thị suy tàn dần?
-Đến nửa sau thế kỉ XVIII, các Chúa Trịnh - Nguyễn hạn chế về ngoại thương.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1/ Phố Cảng lớn nhất Đàng Trong là gì?
A.Thăng Long C. Phố Hiến
B. Hội An D. Gia Định
2/ Câu ca dao Việt Nam có câu :
“ Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”
Vậy Gạch Bát Tràng ở đâu ?
A.Hải Dương C. Hải Phòng
B.Hưng Yên D.Hà Nội
3/ Trình bày sự phát triển các nghề thủ công và buôn bán thế kỉ XVIII ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Về học bài và làm bài tập 2,3 trang 65,66 / SGK
Chuẩn bị xem trước bài 23 phần II. Văn Hóa
1/ Sự ra đời của chữ Quốc Ngữ.
2/ Nước ta có những tôn giáo nào ?
3/ Kể tên các loại hình văn học dân gian?
Tập thể lớp 7.1kính chào qúy thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thành Thật
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)