Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hùng | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Lịch sử
7
Chào Thầy cô và các em.
Bắc triều
Nam triều
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Chiến tranh Nam – Bắc triều
gây hậu quả gì cho nhân dân ta.
- Nhân dân đói khổ, phiêu bạt,
gia đình li tán.
Trả lời:
- Mùa màng bị tàn phá, thiên tai ,
bệnh dịch,…
Câu 1:
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống cho hợp nghĩa:

Năm 1545 ……………….... chết , …………...........nắm quyền, hình thành thế lực họ Trịnh. ……………………....được cử vào trấn thủ ………………, về sau đối đầu với họ Trịnh. 2 bên đánh nhau suốt từ năm .....................- đến năm ................ ( có 7 lần đánh nhau ).Không phân thắng bại cuối cùng lấy ………...………..... làm ranh giới chia ra…………….......... –Đàng Ngoài.
Câu 2:
Hậu quả: Đất nước chia cắt, gây bao đau thương cho dân tộc
và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Nguyễn Kim
Trịnh Kiểm
Nguyễn Hoàng
Thuận Quảng
Sông Gianh
Đàng Trong
1627
1672
Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn như thế nào?
(1)
(2)
(3)
(4)
(6)
(7)
(8)
(5)
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống cho hợp nghĩa:

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn như thế nào?
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống cho hợp nghĩa:

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn như thế nào?
Sông Gianh
(Quảng Bình)
đôi bờ chia cắt
thời Trịnh - Nguyễn
Dân tình đói khổ, tang thương
Bài 23:
KINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 47 :
I - KINH TẾ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I.KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
Sông Gianh
GIA ĐỊNH
T.LONG
Câu hỏi thảo luận nhóm:

? Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp ở
Đàng Ngoài và ĐàngTrong.
? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong khác nhau.
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
-Chiến tranh liên miên làm nền nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng .
-Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang.
- Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, cường hào.
-Ruộng đất bị bỏ hoang .
-Mất mùa, đói kém dồn dập.
-Nông dân phiêu tán.
Nông nghiệp không có điều kiện phát triển.
?Tình hình ruộng đất và nông nghiệp Đàng Ngoài như thế nào ? Nhận xét.
a. Đàng Ngoài:
b. Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang, sản xuất.
-Diện tích đất mở rộng.
-Lập nhiều làng mới ở Thuận Quảng.
-Đời sống nhân dân được cải thiện.
-Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lý phía Nam, đặt phủ Gia Định.
?Tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong như thế nào.
Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700)
Ông được coi là người xác lập chủ quyền
cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn- Gia Định vào năm 1698.
Đàng Trong
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Gồm 2 dinh:
-Trấn Biên( Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương ,
Bình Phước),
-Phiên Trấn (TP.HCM, Long An, Tây Ninh)
Phủ Gia Định có mấy dinh? Mỗi dinh gồm những địa danh nào ngày nay?
GIA ĐỊNH
T.LONG
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
D.TRẤN
BIÊN
D.PHIÊN
TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
TP HCM
Bà Rịa-
Vũng Tàu
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
-Chiến tranh liên miên làm nền nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng .
-Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang.
- Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, cường hào.
-Ruộng đất bị bỏ hoang .
-Mất mùa, đói kém dồn dập.
-Nông dân phiêu tán.
Nông nghiệp không có điều kiện phát triển.
a. Đàng Ngoài:
b. Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang, sản xuất.
-Diện tích đất mở rộng.
-Lập nhiều làng mới ở Thuận Quảng.
-Đời sống nhân dân được cải thiện.
-Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lý phía Nam, đặt phủ Gia Định.
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhất là đồng bằng sông Cửu Long.

Nông nghiệp phát triển.
Ngoài sự quan tâm của chính quyền, theo em còn nguyên nhân gì khác thúc đẩy nông nghiệp
Đ. Trong phát triển?Nhận xét.

Câu hỏi thảo luận nhóm:

? Hãy phân tích tính tích cực của chúa Nguyễn ở Đàng Trong
trong việc phát triển Nông nghiệp
? Sự phát triển sản xuất có ảnh hưởng như thế nào
đến tình hình xã hội
Lợi dụng thành quả lao động để chống lại họ Trịnh
->thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
=>Hình thành tầng lớp địa chủ.
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
b.Đàng Trong:

Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây,
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Đồng bằng sông Cửu Long: sông nước, đồng ruộng phong phú, màu mỡ.

Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở thế kỉ XVII?

T.LONG
GIA ĐỊNH
Gốm men rạn – một trong những sản phẩm độc đáo của làng gốm Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng
Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An
Nghề dệt
Sơn Tây
Nghề rèn Phú Bài (xưa)(TT Huế)
Ruộng mía Quảng Nam
Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
Gốm Thổ Hà
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Qua đó, em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp của nước ta ở TK XVII?
Từ TK XVII, TCN phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị.
T.LONG
GIA ĐỊNH
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:

Hoạt động buôn bán của nước ta ở TK XVII diễn ra như thế nào?
Từ TK XVII, TCN phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị (SGK).
b)Thương nghiệp:
 Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển; xuất hiện nhiều chợ, phố xá và đô thị (SGK).
Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ,...” thế kỷ XVII
“Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
Hôi An - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong-
thế kỷ XVII
Phố thị Thanh Hà ( Bao Vinh- Huế)
Rạch Bến Nghé –Gia Định
Kiến trúc
Gia Định xưa
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Tại sao đến nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn dần?
Từ TK XVII, TCN phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị (SGK).
b)Thương nghiệp:
 Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xá và đô thị (SGK).
 Nửa sau thế kỉ XVII, các thành thị suy tàn dần (do chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa).
I- KINH TẾ
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
-Chiến tranh liên miên làm nền nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng .
-Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang.
- Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, cường hào.
-Ruộng đất bị bỏ hoang .
-Mất mùa, đói kém dồn dập.
-Nông dân phiêu tán.
Nông nghiệp không có điều kiện phát triển.
a. Đàng Ngoài:
b. Đàng Trong:
-Khuyến khích khai hoang, sản xuất.
-Diện tích đất mở rộng.
-Lập nhiều làng mới ở Thuận Quảng.
-Đời sống nhân dân được cải thiện.
-Năm 1968, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lý phía Nam, đặt phủ Gia Định.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Từ TK XVII, TCN phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị (SGK).
b)Thương nghiệp:
 Nửa sau thế kỉ XVII, các thành thị suy tàn dần (do chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa).
 Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xá và đô thị (SGK).
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhất là đồng bằng sông Cửu Long.
Nông nghiệp phát triển.
Nối kết những sự kiện phù hợp nền kinh tế nước ta thế kỷ XVI –XVIII.
BÀI TẬP
1. Chính quyền cấp nông cụ, lương ăn, miễn thuế.
2. Ruộng đất công làng xã bị cường hào cầm bán
3. Nông dân bỏ làng phiêu bạt.
4. Diện tích khẩn hoang mở rộng, lập nhiều làng xóm mới.
Trò chơi ô chữ
KQ
L
A
K
H
Ê
R
E
N
S
Ă
T
S
Ô
N
G
C
A
I
P
H
Ô
H
I
Ê
N
S
Ơ
N
N
A
M
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
0
6
7
8
9
10
HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI CŨ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI :
-Về nhà học bài, nắm lại tình hình kinh tế nước ta
ở thế kỉ XVI – XVIII.
-Trả lời các câu hỏi 1,2,3, trang 112/SGK.
-Đọc trước phần II.VĂN HÓA. Trả lời câu hỏi 1,2,3 – SGK/116.
Chào các thầy cô và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)