Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Đại Văn Tháng | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Bài giảng sử 7
Giáo viên dạy : Cù TRọNG XOAY
Trường THCS BáN NHà
VãI
Tiết 41 :Kinh Tế,văn hóa the ki XVI-XVII
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu

a. Ví dụ 1 : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động Tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây
Việc làm trên của người điều tra là thu thập các số liệu
Bảng ghi lại các số liệu gọilà bảng số liệu thống kê ban đầu
?1 Em h·y thống kê điểm của tất cả các bạn trong nhóm của mình qua bài kiểm tra sinh học kỳ I
Hướng dẫn : - Thu thập số liệu
- Cấu tạo gồm 3 cột : Cột 1 : STT
Cột 2 : Họ tên
Cột 3 : Điểm
Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xóm
b)Ví dụ 2 : Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm ngày 01/04/1999 phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn trong từng địa phương (đơn vị nghìn người)
2)Dấu hiệu
a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?
- Nội dung điều tra là dấu hiệu. Ký hiệu : X, Y…
- Mỗi đối tượng điều tra là đơn vị điều tra
Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xóm
Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xóm
?3. Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xóm
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu tương ứng là giá trị của dấu hiệu. Ký hiệu x
- Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. Ký hiệu N
- Tập hợp các giá trị của dấu hiệu gọi là dãy giá trị của dấu hiệu
?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ? Hãy đọc dãy giá trị của X

Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình của xóm
3)Tần số của mỗi giá trị?
?5. Có bao nhiêu số khác nhau trong cột “Số cây trồng được”? Nêu cụ thể các số khác nhau đó
Gồm 4 số là 28, 30, 35,50
?6. Có bao nhiêu lớp “đơn vị” trồng được bao nhiêu cây (hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X) ? Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28, 50
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
Khái niệm : Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó
Ký hiệu : n
Bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong từng gia đình
của xóm
?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng
Đáp án :
Có hai bước để tìm tần số :
- Bước 1 : Quan sát và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Bước 2 : Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại.
Chú ý :
- Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
Ví dụ : Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của 1 nhóm học sinh thì ứng với 1 bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của ban đó theo 1 trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích.
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây
Bài tập:
Hàng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau
a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ?
b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ?
c)Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng?
Đáp án
a)Dấu hiệu mà An quan tâm là : thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà tới trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị
c)Các giá trị trên có dấu hiệu khác nhau là : 17, 18, 19, 20, 21
b)Có 5 giá trị khác nhau
Tần số tương ứng của các giá trị trên là : 1, 3, 3, 2, 1
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
- Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dâu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi + SGK
- Làm bài tập 1 SGK trang 7, bài 3 trang 8 SGK
- Làm bài tập 1, 2, 3 trang 3 sách bài tập
- Mỗi em tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Sau đó đặt ra câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THÀY VAI LON CUI VE
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đại Văn Tháng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)