Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thụy | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Lịch sử lớp 7
Bài 23 phần II
Kinh Tế, Văn Hoá thế kỉ XVI - XVIII
Bài 23
Tiết 52
( Tiếp theo )
Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
( Tiếp theo )
Tiết 52
II. Văn Hoá
1. Tôn giáo.
? Thế kỉ XVI nước ta có những tôn giáo nào?
- Nho, Phật, Đạo, sau thêm Thiên chúa giáo
? Vì sao nho giáo không còn giữ địa vị độc tôn?
- Sự tranh chấp quyền hành, vua không còn có ý nghĩa thiêng liêng
- Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối.
"Còn bạc, còn tiền, còn đề tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi".
+ Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
( Tiếp theo )
Tiết 52
II. Văn Hoá
Tôn giáo.
+ Nho giỏo v?n du?c chớnh quy?n phong ki?n d? cao trong h?c t?p, thi c? v� tuy?n l?a quan l?i.
+ Ph?t giỏo v� D?o giỏo th?i Lờ so b? h?n ch?, d?n lỳc n�y du?c ph?c h?i.
Vua, chúa, cung tần, quan lại đua nhau theo phật, góp tiền, cúng ruộng cho các nhà chùa, nhiều chùa chiền được sửa chữa, xây dựng mới.
Chùa Tây Phương- Hà Nội.
Chùa Thiên Mụ- Huế <1601>
Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc .
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ ở thế ki XVII)
Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
( Tiếp theo )
Tiết 52
II. Văn Hoá
Tôn giáo.
+ Nho giỏo v?n du?c chớnh quy?n phong ki?n d? cao trong h?c t?p, thi c? v� tuy?n l?a quan l?i.
+ Ph?t giỏo v� D?o giỏo th?i Lờ so b? h?n ch?, d?n lỳc n�y du?c ph?c h?i.
?Qua một số hình ảnh vừa quan sát, Em hãy nêu nếp sinh hoạt văn hoá truyền thống của nhân dân ta ở thôn quê.
? Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có ý nghĩa gì?
Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
( Tiếp theo )
Tiết 52
II. Văn Hoá
Tôn giáo.
+ Nho giỏo v?n du?c chớnh quy?n phong ki?n d? cao trong h?c t?p, thi c? v� tuy?n l?a quan l?i.
+ Ph?t giỏo v� D?o giỏo th?i Lờ so b? h?n ch?, d?n lỳc n�y du?c ph?c h?i.
- Từ thế kỉ XVII bắt đầu xuất hiện đạo thiên chúa giáo.
+ Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
( Tiếp theo )
Tiết 52
II. Văn Hoá
Tôn giáo.
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ.
? Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng
+ Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
( Tiếp theo )
Tiết 52
II. Văn Hoá
Tôn giáo.
2. Sù ra ®êi chữ Quèc ngữ.
+ Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây, trong đó có giáo sĩ A-lếc-xăng đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo.
+ Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
? Mục đích ban đầu của chữ quốc ngữ là gì?
? Vì sao chữ cái La Tinh lại ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay ?
a) Văn học
3/Van h?c v� ngh? thu?t dõn gian :
T? di?n Vi?t- B?- La-tinh.
Alexandre de Rodes
+ Các thế kỉ XVI - XVII, tuy văn học chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm cũng phát triển mạnh, có truyện Nôm dài hơn 8.000 câu như bộ Thiên Nam ngữ lục.
+Nội dung truyện Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội... các nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ...
a) Văn học
+ Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn...
3/Van h?c v� ngh? thu?t dõn gian :
? Các tác phẩm bằng chữ Nôm tập trung phản ánh nội dung gì?
? Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc?
+Văn học chử nôm phát triển thế nào ?
Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
( Tiếp theo )
Tiết 52
II. Văn Hoá
Tôn giáo.
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a) Văn học
b) Nghệ thuật dân gian
Nổi tiếng nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh ).Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655. Tượng cao 3m7, rộng 2m1, khuôn mặt đẹp, cân đối, hài hoà, giữa mỗi tay là 1 con mắt, đầu đội mũ hoa sen. Bức tượng có vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại.
+ Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc... nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, hát ả đào... được phục hồi và phát triển.
Luyện tập củng cố
Qua bài học các em cần năm được:
Từ thế kỉ XVI - XVIII ở nước ta tồn tại các loại hình tôn giáo:
+ Nho giáo
+ Phật giáo
+ Đạo giáo
+ Thiên chúa giáo
2. Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ.
3. Thành tựu về văn học và nghệ thuật dân gian
Luyện tập củng cố
Bài tập 1: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống
ở thế kỉ XVI, XVII, .. .. vẫn được chính quyền đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại, .....và............... bị hạn chế ở thế kỉ XV , nay lại được phục hồi. Trong nông thôn, nhân dân ta vẫn giữ nề nếp văn hóa........
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
truyền thống
Bài tập 2. Trạng Trình là tên dân gian của ai?
b. Nguyễn Bỉnh Khiêm
a. Lương Thế Vinh
c. Vũ Hữu
d. Lương Đắc Bằng
Hướng dẫn về nhà
Học bài và trả Lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Đọc trước bài 24 SGK
Tam biet cac em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thụy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)