Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Điệp | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ K7
TRU?NG THCS HI?U PH?NG
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Ruộng đất bỏ hoang, đói kém, mất mùa xảy ra dồn dập.
B. Chính quyền tổ chức di dân, khai hoang, cấp công cụ, lập làng ấp.
C. Nông nghiệp có sự phát triển.
D. Nông nghiệp bị phá hủy nghiêm trọng.
E. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Tôn giáo.



* Ở thế kỉ XVII nước ta có những tôn giáo nào?
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo.





Nho giáo
Phật giáo
Chùa Tây Phương
Chùa Thiên Mụ
Đạo giáo
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Tôn giáo.


Vì sao Nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn?
Do sự suy yếu của nhà nước phong kiến, tranh chấp giữ các thế lực chia phe phái, tôn ti trật tự xã hội không còn, quan lại bị đồng tiền chi phối…..
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Tôn giáo.



Thiên chúa giáo bắt nguồn từ đâu và xuất hiện khi nào?
Thiên chúa giáo
Nhà thờ Phát Diệm
Nhà thờ Đức Bà
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Tôn giáo.


Khi du nhập vào nước ta thái độ của các chúa đối với đạo này như thế nào? Vì sao?
Ngăn cấm vì nó không phù hợp với cách cai trị của họ.
Quan sát hình 53 bức tranh miêu tả gì ? Cảnh diễn võ nghệ nói lên đều gì?
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Tôn giáo.


Ở thôn quê có những hình thức sinh hoạt tư tưởng nào?
Làng xã thời thành hoàng, gia đình thời tổ tiên, …dân làng tổ chức chèo thuyền, múa rối…
Đấu vật- chọi gà
Đi cầu trơn- leo cột mỡ- đua thuyền
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Tôn giáo.


Hình thức sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì?
Thắt chặt tình đoàn kết, thể hiện nét vui tươi lạc quan, yêu đời, giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Tôn giáo.


Câu ca dao
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Tôn giáo.
Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập và thi cử.
Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
Năm 1533 xuất hiện đạo Thiên chúa, nhưng bị chúa Trịnh- Nguyễn ngăn cấm.
Nhân dân vẫn giữ văn hóa truyền thống qua các lễ hội.



BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.


Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Các giáo sĩ phương Tây vào nước ta truyền đạo đã dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để soạn và rao giảng giáo lí đạo Thiên chúa.
A-lec-xăng đơ Rốt Từ điển Việt- Bồ- Latinh.
Từ điển Việt- Bồ- Latinh
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.


Vì sao trong thời gian dài chữ Quốc ngữ không được sử dụng?
Giai cấp phong kiến không cho sử dụng vì triều đình cấm đạo, giết giáo sĩ……
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.


Theo em chữ Quốc ngữ ra đời đóng vai trò như thế nào đối với văn hóa Việt Nam?
Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ viết, dễ phát âm, dễ phổ biến. Nhân dân ta không ngừng hoàn thiện để có được chữ viết khoa học
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo.
Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.


BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
a/ Văn học:

Văn học trong giai đoạn này có những thành tựu gì nổi bật?
Văn học chữ Nôm phát triển.
Thiên Nam ngữ lục
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
a/ Văn học:

Các tác phẩm chữ Nôm tập trung phản ánh nội dung gì?
Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
a/ Văn học:

Ở thế kỉ XVI-XVII nước ta có những nhà văn, nhà thơ nào nổi tiếng?
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)

Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu
nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.

Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

(Trích bài thơ “Nhàn”)

Đào Duy Từ (1572- 1634) quê ở Thanh Hóa , ông vừa là một nhà thơ lớn , nhà văn hóa, vừa là nhà quân sự có tài nhưng không được chúa Trịnh cho đi thi . Vào Đàng Trong ông được chúa Nguyễn phong tước hầu và trọng dụng trong việc xây dựng hệ thống Lũy Thầy.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
a. Văn học:


Em có nhận xét gì về vai trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đào Duy Từ đối với sự phát triển của văn học dân gian?
Là những nhân tài yêu nước, thương dân, thơ văn mang tính triết lý sâu xa, các tác phẩm là những di sản văn hóa dân tộc.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
a. Văn học:


Em có nhận xét gì về văn học dân gian thời kì này?
Nhiều thể loại phong phú: truyện Nôm, thiếu lâm, lục bát, song thất lụt bát. Phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân lao động.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
a/ Văn học:
Chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh, có truyện Nôm dài 8.000 câu (Thiên Nam lục ngữ).
Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
Sang thế kỉ XVIII văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú, có truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai…truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn…


BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
Văn học và nghệ thuật dân gian.
b. Nghệ thuật dân gian:


Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình?
Điêu khắc và sân khấu.
Hát ả đào
Hát tuồng
Hát chèo
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
b. Nghệ thuật dân gian:

Nội dung của nghệ thuật chèo tuồng là gì?
Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc qua. Lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
b. Nghệ thuật dân gian:


Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa thế kỉ XVI-XVIII?
Trong các thế kỉ XVI-XVIII, nhân dân ta tiếp tục phát triển văn hóa, đạt nhiều thành tựu quý báo nhất là văn học dân gian.
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII.
II: VĂN HÓA.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
b. Nghệ thuật dân gian:
Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc.
Sân khấu chèo tuồng, hát ả đào….
=> Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển.


EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY?
CẦN PHẢI GIỮ GÌN, VÀ PHÁT HUY
BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
VĂN HÓA
TK XVI - XVIII
Văn Học
Chữ Quốc Ngữ
Nghệ Thuật Dân Gian
Van H?c Dõn Gian
Mục đích
Hoàn cảnh ra đời
Van H?c ch? Hỏn
Van H?c Ch? Nụm
Ngh? Thu?t Sõn Kh?u
Ngh? Thu?t Diờu Kh?c
Tôn Giáo
Nho giáo
Phật giáo
Thiên chúa giáo
Đạo giáo
CỦNG CỐ
1.Ở TK XVI – XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ địa vị thống trị trong xã hội nhưng không còn vai trò độc tôn?
a.Phật giáo
b.Nho giáo
c. Đạo giáo
d.Thiên chúa giáo
CỦNG CỐ
2.Năm 1651, A-lêc- xăng đơ- Rốt đã cho xuất bản quyển từ điển tên gì?
a.Việt- Mỹ- Latinh.
b. Bồ- Anh- Campuchia.
c. Việt- Bồ- Latinh.
d. Cả 3 quyển trên.
CỦNG CỐ
3.Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay được đặt ở đâu?
a.Chùa Tây Phương.
b. Chùa Bút Tháp.
c.Chùa Thiên Mụ.
d. Cả 3 chùa trên.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!^-^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)