Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Anh Thư |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
đến với giờ học sử lớp 7a - tiết 49
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài ?
2) Trong gần nửa thế kỷ, từ năm đến năm họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất
, ngày nay trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là (từ sông Gianh trở ra) và
(từ sông Gianh trở vào).
1627
1672
Quảng Bình
Hà Tĩnh
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Đàng Trong
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Bài 23 - Tiết 49
Gsh: Lê Ngọc Anh Thư
KINH TẾ, VĂN HÓA
THẾ KỈ XVI-XVIII
A. KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
- Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
- Chúa Nguyễn có nhiều biện pháp khuyến khích mở rộng diện tích sản xuất: khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp.
* Đàng Ngoài:
* Đàng Trong:
- Mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân phải bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân cơ cực.
- 1698, Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định. Đặt làng xóm mới.
=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
1) Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không ?
2) Cường hào đem cầm bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào ?
1) Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
2) Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, cát cứ thế lực ?
3) Phủ Gia Định gồm có mấy dinh ? Gồm những tỉnh thành nào ngày nay?
Sự phát triển của nông nghiệp
có ảnh hưởng như thế nào
đến tình hình xã hội?
Hình thành tầng lớp địa chủ lớn,
chiếm được nhiều ruộng đất.
Mức độ vẫn chưa nghiêm trọng
như ở Đàng Ngoài.
=> Thủ công nghiệp có bước phát triển rõ rệt.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
* Thủ công nghiệp.
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: dệt vải, lụa, gốm, rèn sắt…
- Nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), gốm Bát Tràng ( Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm ( Nghệ An), làng đường mía Quảng Nam….
1) Thế kỉ XVII, nước ta có thêm những ngành thủ công nào?
2) Thời kì này có những làng thủ công nào nổi tiếng?
Ở địa phương em có những làng thủ công nổi tiếng nào?
Ô Môn có xóm lọp; Thốt Nốt có làng nghề Bánh Tráng; xóm lưới Thơm Rơm-Cờ Đỏ…
=> Thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển đến nữa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế.
* Thương nghiệp.
- Xuất hiện thêm nhiều chợ, phố xá, các đô thị.
+ Ở đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến.
+ Ở đàng Trong: Thanh Hà, Hội An, Gia Định.
- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở đàng Trong.
1) Giai đoạn này hoạt động trao đổi buôn bán ở nước ta phát triển ntn ?
2) Hội An là thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong. Tại sao?
3) Vì sao giai đoạn sau chúa Trịnh - nguyễn lại có chính sách hạn chế ngoại thương ?.
(Lúc đầu tạo điều kiện buôn bán để mua vũ khí, về sau sợ người phương tây có ý đồ xâm chiếm nên mới hạn chế ngoại thương phát triển).
Kể tên những chợ nổi mà em biết?
Chợ nổi Cái Răng, Phong Điền,..
A. KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
* Đàng Ngoài:
- Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
- Mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân phải bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân cơ cực.
* Đàng Trong:
- Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp.
- 1698, Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định. Đặt làng xóm mới.
=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
2. Thủ công nghiệp và buôn bán.
* Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: dệt vải, lụa, gốm, rèn sắt…
=> Thủ công nghiệp có bước phát triển rõ rệt.
* Buôn bán:
- Xuất hiện thêm nhiều chợ, phố xá, các đô thị.
- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở đàng Trong.
=> Thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển đến nữa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế.
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Tên một phủ mới, được đặt ra vào năm 1698 ?
Tên một trung tâm buôn bán sầm uất ở Đàng Ngoài ở thế kỷ XVI - XVIII ?
G
I
A
Đ
Ị
N
H
P
H
Ố
H
I
N
Ế
Dặn dò:
- Học bài nắm được tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVII.
- Đọc trước phần B. VĂN HÓA.
- Cho biết chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc!
Chúc các em học tập thật tốt!
CHÀO
TẠM
BIỆT
Lễ Thành Hầu
NGUYỄN HỮU CẢNH
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
TP Hồ Chí Minh
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
TRẤN
BIÊN
PHIÊN
TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
Gốm Thổ Hà
Gốm Bát Tràng
Dệt La Khê
( Hà Tây)
Rèn sắt Nho Lâm
Mía đường
Đồ gốm Bát Tràng thế kỉ XVII.
Hội An
(Quảng Nam)
Thăng Long ( KÎ Chî)
Phố Hiến ( Hưng Yên)
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
đến với giờ học sử lớp 7a - tiết 49
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài ?
2) Trong gần nửa thế kỷ, từ năm đến năm họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất
, ngày nay trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là (từ sông Gianh trở ra) và
(từ sông Gianh trở vào).
1627
1672
Quảng Bình
Hà Tĩnh
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Đàng Trong
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Bài 23 - Tiết 49
Gsh: Lê Ngọc Anh Thư
KINH TẾ, VĂN HÓA
THẾ KỈ XVI-XVIII
A. KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
- Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
- Chúa Nguyễn có nhiều biện pháp khuyến khích mở rộng diện tích sản xuất: khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp.
* Đàng Ngoài:
* Đàng Trong:
- Mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân phải bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân cơ cực.
- 1698, Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định. Đặt làng xóm mới.
=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
1) Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không ?
2) Cường hào đem cầm bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào ?
1) Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
2) Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, cát cứ thế lực ?
3) Phủ Gia Định gồm có mấy dinh ? Gồm những tỉnh thành nào ngày nay?
Sự phát triển của nông nghiệp
có ảnh hưởng như thế nào
đến tình hình xã hội?
Hình thành tầng lớp địa chủ lớn,
chiếm được nhiều ruộng đất.
Mức độ vẫn chưa nghiêm trọng
như ở Đàng Ngoài.
=> Thủ công nghiệp có bước phát triển rõ rệt.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
* Thủ công nghiệp.
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: dệt vải, lụa, gốm, rèn sắt…
- Nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), gốm Bát Tràng ( Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm ( Nghệ An), làng đường mía Quảng Nam….
1) Thế kỉ XVII, nước ta có thêm những ngành thủ công nào?
2) Thời kì này có những làng thủ công nào nổi tiếng?
Ở địa phương em có những làng thủ công nổi tiếng nào?
Ô Môn có xóm lọp; Thốt Nốt có làng nghề Bánh Tráng; xóm lưới Thơm Rơm-Cờ Đỏ…
=> Thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển đến nữa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế.
* Thương nghiệp.
- Xuất hiện thêm nhiều chợ, phố xá, các đô thị.
+ Ở đàng Ngoài: Thăng Long, Phố Hiến.
+ Ở đàng Trong: Thanh Hà, Hội An, Gia Định.
- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở đàng Trong.
1) Giai đoạn này hoạt động trao đổi buôn bán ở nước ta phát triển ntn ?
2) Hội An là thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong. Tại sao?
3) Vì sao giai đoạn sau chúa Trịnh - nguyễn lại có chính sách hạn chế ngoại thương ?.
(Lúc đầu tạo điều kiện buôn bán để mua vũ khí, về sau sợ người phương tây có ý đồ xâm chiếm nên mới hạn chế ngoại thương phát triển).
Kể tên những chợ nổi mà em biết?
Chợ nổi Cái Răng, Phong Điền,..
A. KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
* Đàng Ngoài:
- Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
- Mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân phải bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân cơ cực.
* Đàng Trong:
- Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp.
- 1698, Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định. Đặt làng xóm mới.
=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
2. Thủ công nghiệp và buôn bán.
* Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: dệt vải, lụa, gốm, rèn sắt…
=> Thủ công nghiệp có bước phát triển rõ rệt.
* Buôn bán:
- Xuất hiện thêm nhiều chợ, phố xá, các đô thị.
- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở đàng Trong.
=> Thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển đến nữa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế.
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Tên một phủ mới, được đặt ra vào năm 1698 ?
Tên một trung tâm buôn bán sầm uất ở Đàng Ngoài ở thế kỷ XVI - XVIII ?
G
I
A
Đ
Ị
N
H
P
H
Ố
H
I
N
Ế
Dặn dò:
- Học bài nắm được tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVII.
- Đọc trước phần B. VĂN HÓA.
- Cho biết chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc!
Chúc các em học tập thật tốt!
CHÀO
TẠM
BIỆT
Lễ Thành Hầu
NGUYỄN HỮU CẢNH
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
TP Hồ Chí Minh
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
TRẤN
BIÊN
PHIÊN
TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
Gốm Thổ Hà
Gốm Bát Tràng
Dệt La Khê
( Hà Tây)
Rèn sắt Nho Lâm
Mía đường
Đồ gốm Bát Tràng thế kỉ XVII.
Hội An
(Quảng Nam)
Thăng Long ( KÎ Chî)
Phố Hiến ( Hưng Yên)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)