Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Đào Khánh Linh |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày tình hình triều Lê thế kỉ XVI? Vì sao nhà nước thời Lê TK XV rất thịnh trị nhưng sang TK XVI suy yếu?
Bài 23:
KINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 49 :
I - KINH TẾ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I.KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
Sông Gianh
GIA ĐỊNH
T.LONG
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700)
ông được coi là người xác lập chủ quyền
cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn- Gia Định vào năm 1698.
Đàng Trong
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Gồm 2 dinh:
-Trấn Biên( Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương ,
Bình Phước),
-Phiên Trấn (TP.HCM, Long An, Tây Ninh)
Phủ Gia Định có mấy dinh?
Mỗi dinh gồm những địa danh nào ngày nay?
GIA ĐỊNH
T.LONG
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
D.TRẤN
BIÊN
D.PHIÊN
TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
TP HCM
Bà Rịa-
Vũng Tàu
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
b.Đàng Trong:
Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây,
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Đồng bằng sông Cửu Long: sông nước, đồng ruộng phong phú, màu mỡ.
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở thế kỉ XVII?
T.LONG
GIA ĐỊNH
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở thế kỉ XVII?
T.LONG
GIA ĐỊNH
Gốm men rạn – một trong những sản phẩm độc đáo của làng gốm Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng
Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An
Nghề dệt
Sơn Tây
Nghề rèn Phú Bài (xưa)(TT Huế)
Ruộng mía Quảng Nam
Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
Gốm Thổ Hà
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Qua đó, em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp của nước ta ở TK XVII?
Từ TK XVII, TCN phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị.
T.LONG
GIA ĐỊNH
Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ,...” thế kỷ XVII
Hôi An - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong-
thế kỷ XVII
Phố thị Thanh Hà ( Bao Vinh- Huế)
Rạch Bến Nghé –Gia Định
Kiến trúc
Gia Định xưa
Câu 1.1: Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập là đặc điểm nổi bật của nước ta thời
CỦNG CỐ
nhà Mạc.
B. vua Lê
C. vua Lê – chúa Trịnh
D. chúa Nguyễn
Câu 1.2: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương nước ta TK XVI – XVIII là do
CỦNG CỐ
Đại Việt có vùng bờ biển dài, thuận lợi cho thuyền buôn ra vào.
B. Đại Việt có nhiều sản vật quý hiếm, hàng thủ công chất lượng cao.
C. Đại Việt có nhiều chợ, phố, đô thị
D. Các chính quyền Trịnh – Nguyễn có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với thương nhân nước ngoài.
- Ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán
-Đời sống nhân dân đói khổ, nhiều người phải bỏ làng đi nơi khác.
-Tổ chức khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, thành lập làng ấp.
- Chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê cũ làm ăn.
- Năng suất lúa cao, đời sống nhân dân ổn định
- Ruộng đất phần lớn nằm trong tay địa chủ lớn.
Bài tập 2: Hoàn thành bảng so sánh về tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân ở Đàng Ngoài và Đàng Trong các TK XVI – XVIII.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học bài
- Làm bài trong vở bài tập lịch sử
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
- Về học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới phần II/ Văn hóa.
+ TK XVI- XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
+ Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Kể tên 1 số lễ hội mà em biết.
+ Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta ?
+Chữ Quốc Ngữ ra đời có vai trò gì trong quá trình phát tiển văn hóa Việt Nam.
+ Kể một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết?
Tiết học đến đây kết thúc
xin chào
Hẹn gặp lại
Trình bày tình hình triều Lê thế kỉ XVI? Vì sao nhà nước thời Lê TK XV rất thịnh trị nhưng sang TK XVI suy yếu?
Bài 23:
KINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 49 :
I - KINH TẾ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I.KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
Sông Gianh
GIA ĐỊNH
T.LONG
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700)
ông được coi là người xác lập chủ quyền
cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn- Gia Định vào năm 1698.
Đàng Trong
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Gồm 2 dinh:
-Trấn Biên( Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương ,
Bình Phước),
-Phiên Trấn (TP.HCM, Long An, Tây Ninh)
Phủ Gia Định có mấy dinh?
Mỗi dinh gồm những địa danh nào ngày nay?
GIA ĐỊNH
T.LONG
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
D.TRẤN
BIÊN
D.PHIÊN
TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
TP HCM
Bà Rịa-
Vũng Tàu
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
b.Đàng Trong:
Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây,
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Đồng bằng sông Cửu Long: sông nước, đồng ruộng phong phú, màu mỡ.
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở thế kỉ XVII?
T.LONG
GIA ĐỊNH
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở thế kỉ XVII?
T.LONG
GIA ĐỊNH
Gốm men rạn – một trong những sản phẩm độc đáo của làng gốm Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng
Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An
Nghề dệt
Sơn Tây
Nghề rèn Phú Bài (xưa)(TT Huế)
Ruộng mía Quảng Nam
Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
Gốm Thổ Hà
Bài 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1.Nông nghiệp:
a.Đàng Ngoài.
b.Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Qua đó, em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp của nước ta ở TK XVII?
Từ TK XVII, TCN phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị.
T.LONG
GIA ĐỊNH
Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ,...” thế kỷ XVII
Hôi An - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong-
thế kỷ XVII
Phố thị Thanh Hà ( Bao Vinh- Huế)
Rạch Bến Nghé –Gia Định
Kiến trúc
Gia Định xưa
Câu 1.1: Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập là đặc điểm nổi bật của nước ta thời
CỦNG CỐ
nhà Mạc.
B. vua Lê
C. vua Lê – chúa Trịnh
D. chúa Nguyễn
Câu 1.2: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương nước ta TK XVI – XVIII là do
CỦNG CỐ
Đại Việt có vùng bờ biển dài, thuận lợi cho thuyền buôn ra vào.
B. Đại Việt có nhiều sản vật quý hiếm, hàng thủ công chất lượng cao.
C. Đại Việt có nhiều chợ, phố, đô thị
D. Các chính quyền Trịnh – Nguyễn có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với thương nhân nước ngoài.
- Ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán
-Đời sống nhân dân đói khổ, nhiều người phải bỏ làng đi nơi khác.
-Tổ chức khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, thành lập làng ấp.
- Chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê cũ làm ăn.
- Năng suất lúa cao, đời sống nhân dân ổn định
- Ruộng đất phần lớn nằm trong tay địa chủ lớn.
Bài tập 2: Hoàn thành bảng so sánh về tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân ở Đàng Ngoài và Đàng Trong các TK XVI – XVIII.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học bài
- Làm bài trong vở bài tập lịch sử
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
- Về học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới phần II/ Văn hóa.
+ TK XVI- XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
+ Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Kể tên 1 số lễ hội mà em biết.
+ Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta ?
+Chữ Quốc Ngữ ra đời có vai trò gì trong quá trình phát tiển văn hóa Việt Nam.
+ Kể một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết?
Tiết học đến đây kết thúc
xin chào
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)