Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi thanh toàn |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô giáo
Và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các TK XVI – XVIII?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
NHO GIÁO
PHẬT GIÁO
ĐẠO GIÁO
THIÊN CHÚA GIÁO
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
1. Tôn giáo:
- Nho giáo vẫn được duy trì và phổ biến.
Phật giáo, Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi và phát triển.
Tình hình tôn giáo trong giai đoạn này có điểm gì khác so với thế kỷ XV ?
Tại sao Nho giáo lại không còn được đề cao như trước nữa?
LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Múa rối nước
THỔI CƠM THI
THỜ CÚNG TỔ TIÊN
ĐUA THUYỀN
ĐI CẦU KHỈ
Đời sống văn hóa của nhân dân ta trong giai đoạn này như thế nào ?
Các hình thức sinh hoạt văn hóa trong giai đoạn này thể hiện điều gì ?
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ thế kỉ XVII)
Em hãy quan sát H53, em có nhận xét về hình ảnh này?
Em hãy nêu các lễ hội hoặc trò chơi dân gian ở địa phương ?
Lễ hội Am Chúa hay còn gọi là Lễ hội Thiên Y A Na được tổ chức từ ngày mùng 1 đến 3/3 âm lịch hằng năm
tại Khu Di tích Lịch sử Văn hóa Am Chúa (núi Đại An, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa). Theo truyền thuyết thì Thánh mẫu Thiên Y A Na là người có công dạy dân cày, cấy, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, chăm lo cuộc sống.
Vì vậy Lễ hội Am Chúa là dịp để người dân nơi đây bày tỏ
lòng thành kính tri ân Thánh mẫu và cũng là dịp để cầu mong
quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu,
nhà nhà no đủ…
Lễ hội tháp bà Ponagar diễn ra từ ngày 21 đến ngày 23 tháng 3 âm lịch hàng năm, đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam xếp hạng là một trong 16 lễ hội quốc gia, di sản độc đáo múa bóng, tục xin xăm Bà... Với các nghi thức chính như: lễ thay y, lễ thả hoa đăng, lễ cầu quốc thái dân an.
Câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
nói lên điều gì?
THIÊN CHÚA GIÁO
Đạo thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta như thế nào ?
Thái độ của chúa Trịnh và chúa Nguyễn đối với đạo Thiên Chúa như thế nào?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
1. Tôn giáo:
- Nho giáo vẫn được duy trì và phổ biến.
- Phật giáo, Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi và phát triển.
- Nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết, bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương đất nước.
- TK XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa.
Em hãy kể tên những tôn giáo vẫn còn tồn tại ở Việt Nam ngày nay?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ:
-Thế kỷ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo=> chữ Quốc ngữ ra đời.
-Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Ai là người có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ Quốc ngữ?
Em hãy cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rôt
Giáo sĩ A lếc xăng đơ Rôt được sinh ra tại miền Nam nước Pháp. Ông sinh năm 1591. Với nhiệt huyết tuổi trẻ, những đức tính tốt đẹp và vốn hiểu biết phong phú về Toán học, Thiên văn học, ông đã trở thành nhà truyền đạo gương mẫu của thế kỷ XVII. Vào đầu năm 1625, sau 6 năm giảnh đạo ở Nhật Bản,Trung Quốc, ông đã cùng 4 vị giáo sĩ khác đặt chân lên VN. Khi vừa đến Nam Kỳ và nghe người dân bản xứ nói, ông cảm tưởng mình đang nghe tiếng chim hót và rất thích thú. Sau đó Cha đã học được TV từ 1 cậu bé chỉ 10, 12 tuổi nhưng rất thông minh. Từ đó VN trở thành quê hương thứ 2 của Cha. Chính tình yêu đặc biệt của Cha với VN đã giải thích cho sự thành công của Cha trong lĩnh vực truyền đạo cũng như sáng tạo ngôn ngữ.
TỪ ĐIỂN VIỆT – BỒ - LA-TINH
Vì sao chữ Latinh ghi phiên âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho tới ngày nay?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
a.Văn học:
Văn học chữ Nôm rất phát triển, tiêu biểu như: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Em hãy cho biết văn học có bước phát triển gì mới ?
Văn học chữ Nôm có mấy thể loại ? Hãy nêu một số truyện Nôm tiêu biểu?
Thiên Nam ngữ lục là một tác phẩm ra đời vào khoảng cuối thế kỷ XVII trong thời kỳ phát triẻn mạnh mẽ của vǎn học Việt Nam nói chung và vǎn học chữ Nôm nói riêng.
Đây là tác phẩm Nôm có dung lượng lớn nhất, gồm 8.136 câu thơ lục bát, có xen 31 bài thơ chữ Hán và hai bài thơ chữ Nôm đợc viết theo thể thất ngôn bát cú.
Giá trị nổi bật của tậo diễn ca này là ở sự thể hiện nhất quán một chủ nghĩa yêu nước mãnh liệt, một tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc va có cơ sở. Tổ Quốc Việt nam, đó là một dải giang sơn ” địa linh nhân kiệt” từ thời mở nước đầy hào khí của các Vua Hùng đến sự nghiệp vẻ vang của Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan…
Em có nhận xét gì về nội dung truyện Nôm trong giai đoạn này ?
Em hãy nêu một số nhà thơ Nôm tiêu biểu?
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu
nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”)
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
a.Văn học:
- Văn học chữ Nôm rất phát triển, tiêu biểu như: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nửa đầu thể kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng do Trương Thọ Nam tạc vào năm 1656. Bố cục hết sức tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại của người phụ nữ. Trên bức tượng, các cánh tay xoè ra uyển chuyển như động tác múa và những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang toả ra xung quanh. Bức tượng là hình ảnh của bàn tay và khối óc, của lao động và trí tuệ, là biểu tượng của sức sống và sự vươn lên của con người.
Em có nhận xét gì khi quan sát bức tượng phật này ?
ĐIÊU KHẮC TRÊN CÁC VÌ, KÈO
HÁT Ả ĐÀO
Cảnh trong vở "Nàng Sita" tại nhà hát chèo Hà Nội
Em có nhận xét gì nội dung của nghệ thuật sân khấu trong giai đoạn này ?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
a.Văn học:
- Văn học chữ Nôm rất phát triển, tiêu biểu như: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nửa đầu thể kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú
b.Nghệ thuật dân gian
-Nghệ thuật điêu khắc.
+Điêu khắc gỗ.
+Tiêu biểu tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
-Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng..
CỦNG CỐ
Câu 1. Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?
A. Nho giáo và Phật giáo
B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo
C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo
D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
CỦNG CỐ
Câu 2. Chữ Nôm xuất hiện ngày càng đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc?
A. Khẳng định vị trí của chữ Nôm trong sáng tác văn chương.
B. Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc của nhân dân ta.
C. Thể hiện ý chí tự lực, tự cường và niềm tự tin dân tộc.
CỦNG CỐ
Câu 3: Trạng Trình là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong phần cuối bài trang 116 sách giáo khoa và học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Với những câu hỏi sau:
Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Ngoài vào thế kỷ XVIII như thế nào?
Câu 2. Em hãy nêu những cuộc khởi nghĩ nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài và có nhận xét gì về những cuộc khởi nghĩa này ?
Và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các TK XVI – XVIII?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
NHO GIÁO
PHẬT GIÁO
ĐẠO GIÁO
THIÊN CHÚA GIÁO
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
1. Tôn giáo:
- Nho giáo vẫn được duy trì và phổ biến.
Phật giáo, Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi và phát triển.
Tình hình tôn giáo trong giai đoạn này có điểm gì khác so với thế kỷ XV ?
Tại sao Nho giáo lại không còn được đề cao như trước nữa?
LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Múa rối nước
THỔI CƠM THI
THỜ CÚNG TỔ TIÊN
ĐUA THUYỀN
ĐI CẦU KHỈ
Đời sống văn hóa của nhân dân ta trong giai đoạn này như thế nào ?
Các hình thức sinh hoạt văn hóa trong giai đoạn này thể hiện điều gì ?
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ thế kỉ XVII)
Em hãy quan sát H53, em có nhận xét về hình ảnh này?
Em hãy nêu các lễ hội hoặc trò chơi dân gian ở địa phương ?
Lễ hội Am Chúa hay còn gọi là Lễ hội Thiên Y A Na được tổ chức từ ngày mùng 1 đến 3/3 âm lịch hằng năm
tại Khu Di tích Lịch sử Văn hóa Am Chúa (núi Đại An, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa). Theo truyền thuyết thì Thánh mẫu Thiên Y A Na là người có công dạy dân cày, cấy, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, chăm lo cuộc sống.
Vì vậy Lễ hội Am Chúa là dịp để người dân nơi đây bày tỏ
lòng thành kính tri ân Thánh mẫu và cũng là dịp để cầu mong
quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu,
nhà nhà no đủ…
Lễ hội tháp bà Ponagar diễn ra từ ngày 21 đến ngày 23 tháng 3 âm lịch hàng năm, đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam xếp hạng là một trong 16 lễ hội quốc gia, di sản độc đáo múa bóng, tục xin xăm Bà... Với các nghi thức chính như: lễ thay y, lễ thả hoa đăng, lễ cầu quốc thái dân an.
Câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
nói lên điều gì?
THIÊN CHÚA GIÁO
Đạo thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta như thế nào ?
Thái độ của chúa Trịnh và chúa Nguyễn đối với đạo Thiên Chúa như thế nào?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
1. Tôn giáo:
- Nho giáo vẫn được duy trì và phổ biến.
- Phật giáo, Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi và phát triển.
- Nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết, bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương đất nước.
- TK XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa.
Em hãy kể tên những tôn giáo vẫn còn tồn tại ở Việt Nam ngày nay?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
2.Sự ra đời chữ Quốc ngữ:
-Thế kỷ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo=> chữ Quốc ngữ ra đời.
-Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Ai là người có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ Quốc ngữ?
Em hãy cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rôt
Giáo sĩ A lếc xăng đơ Rôt được sinh ra tại miền Nam nước Pháp. Ông sinh năm 1591. Với nhiệt huyết tuổi trẻ, những đức tính tốt đẹp và vốn hiểu biết phong phú về Toán học, Thiên văn học, ông đã trở thành nhà truyền đạo gương mẫu của thế kỷ XVII. Vào đầu năm 1625, sau 6 năm giảnh đạo ở Nhật Bản,Trung Quốc, ông đã cùng 4 vị giáo sĩ khác đặt chân lên VN. Khi vừa đến Nam Kỳ và nghe người dân bản xứ nói, ông cảm tưởng mình đang nghe tiếng chim hót và rất thích thú. Sau đó Cha đã học được TV từ 1 cậu bé chỉ 10, 12 tuổi nhưng rất thông minh. Từ đó VN trở thành quê hương thứ 2 của Cha. Chính tình yêu đặc biệt của Cha với VN đã giải thích cho sự thành công của Cha trong lĩnh vực truyền đạo cũng như sáng tạo ngôn ngữ.
TỪ ĐIỂN VIỆT – BỒ - LA-TINH
Vì sao chữ Latinh ghi phiên âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho tới ngày nay?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
a.Văn học:
Văn học chữ Nôm rất phát triển, tiêu biểu như: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Em hãy cho biết văn học có bước phát triển gì mới ?
Văn học chữ Nôm có mấy thể loại ? Hãy nêu một số truyện Nôm tiêu biểu?
Thiên Nam ngữ lục là một tác phẩm ra đời vào khoảng cuối thế kỷ XVII trong thời kỳ phát triẻn mạnh mẽ của vǎn học Việt Nam nói chung và vǎn học chữ Nôm nói riêng.
Đây là tác phẩm Nôm có dung lượng lớn nhất, gồm 8.136 câu thơ lục bát, có xen 31 bài thơ chữ Hán và hai bài thơ chữ Nôm đợc viết theo thể thất ngôn bát cú.
Giá trị nổi bật của tậo diễn ca này là ở sự thể hiện nhất quán một chủ nghĩa yêu nước mãnh liệt, một tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc va có cơ sở. Tổ Quốc Việt nam, đó là một dải giang sơn ” địa linh nhân kiệt” từ thời mở nước đầy hào khí của các Vua Hùng đến sự nghiệp vẻ vang của Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan…
Em có nhận xét gì về nội dung truyện Nôm trong giai đoạn này ?
Em hãy nêu một số nhà thơ Nôm tiêu biểu?
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu
nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”)
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
a.Văn học:
- Văn học chữ Nôm rất phát triển, tiêu biểu như: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nửa đầu thể kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng do Trương Thọ Nam tạc vào năm 1656. Bố cục hết sức tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại của người phụ nữ. Trên bức tượng, các cánh tay xoè ra uyển chuyển như động tác múa và những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang toả ra xung quanh. Bức tượng là hình ảnh của bàn tay và khối óc, của lao động và trí tuệ, là biểu tượng của sức sống và sự vươn lên của con người.
Em có nhận xét gì khi quan sát bức tượng phật này ?
ĐIÊU KHẮC TRÊN CÁC VÌ, KÈO
HÁT Ả ĐÀO
Cảnh trong vở "Nàng Sita" tại nhà hát chèo Hà Nội
Em có nhận xét gì nội dung của nghệ thuật sân khấu trong giai đoạn này ?
TIẾT 49 - BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII
II. Văn hóa
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
a.Văn học:
- Văn học chữ Nôm rất phát triển, tiêu biểu như: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nửa đầu thể kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú
b.Nghệ thuật dân gian
-Nghệ thuật điêu khắc.
+Điêu khắc gỗ.
+Tiêu biểu tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
-Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng..
CỦNG CỐ
Câu 1. Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?
A. Nho giáo và Phật giáo
B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo
C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo
D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
CỦNG CỐ
Câu 2. Chữ Nôm xuất hiện ngày càng đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc?
A. Khẳng định vị trí của chữ Nôm trong sáng tác văn chương.
B. Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc của nhân dân ta.
C. Thể hiện ý chí tự lực, tự cường và niềm tự tin dân tộc.
CỦNG CỐ
Câu 3: Trạng Trình là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong phần cuối bài trang 116 sách giáo khoa và học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Với những câu hỏi sau:
Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Ngoài vào thế kỷ XVIII như thế nào?
Câu 2. Em hãy nêu những cuộc khởi nghĩ nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài và có nhận xét gì về những cuộc khởi nghĩa này ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thanh toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)